Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Phan Thi Hong Chinh
Xem chi tiết
Nguyễn Như Thảo
10 tháng 2 2016 lúc 10:12

bài 1 : a,ta có 3/x-1 =4/y-2=5/z-3 =>  x-1/3=y-2/4=z-3/5 

áp dụng .... => x-1+y-2+z-3 / 3+4+5 = x+y+z-1-2-3/3+4+5 = 12/12=1

do x-1/3 = 1 => x-1 = 3 => x= 4 ( tìm y,z tương t

 

 

Ngô Thị Bảo Ngọc
24 tháng 3 2021 lúc 21:10

Bài 1: 

a) Ta có: 3/x - 1 = 4/y - 2 = 5/z - 3 => x - 1/3 = y - 2/4 = z - 3/5 áp dụng ... =>x - 1 + y - 2 + z - 3/3 + 4 + 5 = x + y + z - 1 - 2 - 3/3 + 4 + 5 = 12/12 = 1 do x - 1/3 = 1 => x - 1 = 3 => x = 4 ( tìm y, z tương tự )

Khách vãng lai đã xóa
Trần Minh Nguyệt
28 tháng 3 2021 lúc 21:52

cũng dễ thôi

Khách vãng lai đã xóa
cát tường
Xem chi tiết
Nguyễn Phương Hà
Xem chi tiết
Lê Thị Hoài Thanh
Xem chi tiết
Yen Nhi
13 tháng 9 2021 lúc 13:03

Theo đề ra, ta có: \(\frac{x-1}{y+2}=\frac{3}{5}\)

\(\Rightarrow\frac{x-1}{3}=\frac{y+2}{5}=\frac{x-1+y+2}{8}=\frac{23-1+2}{8}=\frac{24}{8}=3\)

\(\frac{x-1}{3}=3\Rightarrow x=3.3+1=10\)

\(\frac{y+2}{5}=3\Rightarrow y=5.3-2=13\)

Khách vãng lai đã xóa
Thanh Truc Vu
Xem chi tiết
lalisa manoban
28 tháng 8 2020 lúc 19:53

1/ (x+1)(y+2) =5

Do x;y thuộc N nên x+1 ; y+2 cũng thuộc N

\(TH1:\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x+1=1\\y+2=5\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=1-1\\y=5-2\end{cases}\Leftrightarrow}\hept{\begin{cases}x=0\\y=3\end{cases}}}\\\)

\(TH2:\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x+1=5\\y+2=1\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=5-1\\y=1-2\end{cases}\Leftrightarrow}\hept{\begin{cases}x=4\\y=-1\end{cases}}}\)

x04
y3 -1

mà x;y\(\in\)N nên x;y=0;3

Các bài khác bạn làm tương tự nha! (vì mk viết rất chậm )

Khách vãng lai đã xóa
ミ★Ƙαї★彡
28 tháng 8 2020 lúc 19:56

\(\left(x+1\right)\left(y+3\right)=6\)

\(\Leftrightarrow x+1;y+3\inƯ\left(6\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm3;\pm6\right\}\)

x + 11-12-23-36-6
y + 36-63-32-21-1
x0-21-32-45-7
y3-90-6-1-5-2-4
Khách vãng lai đã xóa
NMTneok
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
30 tháng 10 2021 lúc 22:05

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:

\(\dfrac{x}{10}=\dfrac{y}{15}=\dfrac{z}{18}=\dfrac{x+y-z}{10+15-18}=\dfrac{25}{7}\)

Do đó: \(\left\{{}\begin{matrix}x=\dfrac{250}{7}\\y=\dfrac{375}{7}\\y=\dfrac{480}{7}\end{matrix}\right.\)

Lấp La Lấp Lánh
30 tháng 10 2021 lúc 22:06

\(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{x}{2}=\dfrac{y}{3}\\\dfrac{y}{5}=\dfrac{z}{6}\end{matrix}\right.\)\(\Rightarrow\dfrac{x}{10}=\dfrac{y}{15}=\dfrac{z}{18}\)

Áp dụng t/c dtsbn:

\(\dfrac{x}{10}=\dfrac{y}{15}=\dfrac{z}{18}=\dfrac{x+y-z}{10+15-18}=\dfrac{25}{7}\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=\dfrac{25}{7}.10=\dfrac{250}{7}\\y=\dfrac{25}{7}.15=\dfrac{375}{7}\\z=\dfrac{25}{7}.18=\dfrac{450}{7}\end{matrix}\right.\)

Nguyễn Đức Mạnh
Xem chi tiết
can thi thu hien
Xem chi tiết
Vương Thị Diễm Quỳnh
15 tháng 11 2015 lúc 21:13

bài 2 :

ta có x:y:z=3:5:(-2)

=>x/3=y/5=z/-2

=>5x/15=y/5=3z/-6

áp dụng tc dãy ... ta có :

5x/15=y/5=3z/-6=5x-y+3z/15-5+(-6)=-16/4=-4

=>x/3=-=>x=-12

=>y/5=-4=>y=-20

=>z/-2=-4=>z=8

Nguyễn Ngọc Ánh
Xem chi tiết

\(\text{(x+2)(y-3)=5 }\)

\(\Rightarrow\)x+2;y-3\(\in\)Ư(5)

Mà Ư(5)={1;5;-1;-5}

Có bảng:

Th1:

x+2=1;y-3=6

=>x=-3

     y=9

Tương tự 3 trường hợp còn lại
 

Ly Trúc
24 tháng 1 2019 lúc 10:13

A) -2(x+6)+6(x-10) = 8

    = (-2x)+(-2.6) + 6x-6.10 =8

    = (-2x+6x)-(12+60) = 8

    = 4x - 72 = 8

    =4x         = 80

    = x           =20

b) x là : -3 ; -1

    y là : -2 ; 8

còn cách giải bài b thì bn kia giải rồi nhé

Ngo Nguyen Minh Ngoc
24 tháng 1 2019 lúc 10:45

a.-2(x+6)+6(x-10)=8

-2x+6+6x-10=8

-2x+6x+6-10=8

4x+6-10=8

4x+6=8+10

4x+6=18

4x=18-6

4x=12

x=12:4

x=3

b.(x+2)(y-3)=5

=>(x+2)(y-3)thuộc Ư(5)={1;-1;5;-5}

=>TH1:x+2=1 hoặc x+2=5 và y-3=1 hoặc y-3=5

            x=1-2           x=5-2       y=1+3        y=5+3

            x=-1             x=3          y=4            y=8

TH2:x+2=-1 hoặc x+2=-5 và y-3=-1 hoặc y-3=-5

        x=-1-2           x=-5-2      y=-1+3         y=-5+3

        x=-3              x=-7         y=2               y=-2

           

Thảo
Xem chi tiết
HT.Phong (9A5)
27 tháng 7 2023 lúc 7:53

1) \(x+y=10\) mà \(x=y\) nên: \(x=y=\dfrac{10}{2}=5\)

2) \(2x+3y=180\) mà \(x=y\)

Ta có: \(2y+3y=180\Rightarrow5y=180\Rightarrow y=180:5=36\)

Vậy \(x=y=36\)

3) \(x+y=180\) mà \(x=y\) nên: \(x=y=\dfrac{180}{2}=90\)

4) \(3x+5y=13\) mà \(y=2x\) ta có:

\(3x+5\cdot2x=13\Rightarrow13x=13\Rightarrow x=1\)

\(y=2x=2\cdot1=2\)

Các câu còn lại bạn làm tương tự