Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
NOO PHƯỚC THỊNH
Xem chi tiết
Number one princess in t...
22 tháng 3 2017 lúc 21:16

Ta có :

\(A=\frac{10^5+4}{10^5-1}=\frac{10^5-1+5}{10^5-1}=\frac{10^5-1}{10^5-1}+\frac{5}{10^5-1}=1+\frac{5}{10^5-1}\)

\(B=\frac{10^5+3}{10^5-2}=\frac{10^5-2+5}{10^5-2}=\frac{10^5-2}{10^5-2}+\frac{5}{10^5-2}=1+\frac{5}{10^5-2}\)

Do \(1+\frac{5}{10^5-1}>1+\frac{5}{10^5-2}\)

\(\Rightarrow A>B\)

Trần Thị Uyên
22 tháng 3 2017 lúc 21:26

cũng hơi dễ!!

c1 :ở tử và mẫu của A và B đều là 10 (= nhau)

ở tử của A và B đều là phép +

ở mẫu của A và B đều là phép -

Suy ra: của A= 4+1=5
            của B= 3+2=5

Vậy: A và B bằng nhau (A=B)

c2: tính bằng máy tính: A=1,000050001

                                   B=1,000050001

Vậy A=B

đúng thì k cho mik nha!!!

nguyen thua tuan
22 tháng 3 2017 lúc 21:26

A=10^5+4/10^5-1=10^5-1+5/10^5-1=1+5/10^5-1

B=10^5+3/10^5-2=10^5-2+5/10^5-1=1+5/10^5-2

Vì A>B(5/10^5-1>5/10^5-2)

Tên gì không cần biết
Xem chi tiết
Tên gì không cần biết
Xem chi tiết
Nguyễn Khánh Vân
Xem chi tiết
Bùi Thị Phương Anh
Xem chi tiết
Vũ Hạnh Lê
Xem chi tiết
❤P͟͟.T͟͟↭2K͟͟7➻❥
2 tháng 5 2019 lúc 11:10

a) A=\(\frac{178}{179}+\frac{179}{180}+\frac{183}{181}\)

ta có :

 \(A=\left(1-\frac{1}{179}\right)+\left(1-\frac{1}{180}\right)+\left(1+\frac{2}{181}\right)\)

 \(\Rightarrow A=\left(1+1+1\right)-\left(\frac{1}{179}-\frac{1}{180}+\frac{2}{181}\right)\)

\(\Rightarrow A=3-\left(\frac{1}{179}-\frac{1}{180}+\frac{2}{181}\right)< 3\)

Vậy \(A< 3\)

Khánh Ngọc
2 tháng 5 2019 lúc 11:16

a. Ta có :

\(\frac{178}{179}< 1\left(\frac{1}{179}\right)\)

\(\frac{179}{180}< 1\left(\frac{1}{180}\right)\)

\(\frac{183}{181}>1\left(\frac{3}{181}\right)\left(1\right)\)

Mà \(\frac{3}{181}>\frac{1}{179}+\frac{1}{180}\left(=\frac{359}{32220}< \frac{3}{181}\right)\left(2\right)\)

Từ \(\left(1\right)\&\left(2\right)\Rightarrow\frac{178}{179}+\frac{179}{180}+\frac{183}{181}< 1+1+1\)

Vậy \(A< 3\)

❤P͟͟.T͟͟↭2K͟͟7➻❥
2 tháng 5 2019 lúc 11:16

b) \(A=\frac{1+5+5^2+5^3+...+5^{10}+5^{11}}{1+5+5^2+5^3+...+5^9+5^{10}}=5^{11}\)

bn rút gọn là dc  

\(B=\frac{1+7+7^2+7^3+...+7^{10}+7^{11}}{1+7+7^2+7^3+...+7^9+7^{10}}=7^{11}\)

\(A=5^{11},B=7^{11}\)

\(\Rightarrow7^{11}>5^{11}\Rightarrow B>A\)

hk tốt #

Ngô Thùy Dương
Xem chi tiết
Anh Lê Vũ Hoài
6 tháng 8 2017 lúc 21:08

m hay lắm Dương, t gửi câu hỏi, m cũng gửi!!! Good Job

Anh Lê Vũ Hoài
6 tháng 8 2017 lúc 21:38

(2x-5)-(\(\frac{3}{2}\) . 6x + \(\frac{3}{2}\))=4

2x -5 - 9x -\(\frac{3}{2}\)            =4

2x - 9x                    = 4+ 5+ \(\frac{3}{2}\)

Lưu Quang Bách
Xem chi tiết
Đặng Đình Tùng
30 tháng 4 2019 lúc 10:08

Bài làm

a ) \(A=\frac{9^{99}+1}{9^{100}+1}=\frac{9^{100}+1}{9^{100}+1}-\frac{9}{9^{100}+1}\)

           = \(1-\frac{9}{9^{100}+1}\)

\(B=\frac{10^{98}-1}{10^{99}-1}=\frac{10^{99}-1}{10^{99}-1}-\frac{10}{10^{99}-1}\)

      = \(1-\frac{10}{10^{99}-1}\)

Vì \(\frac{9}{9^{100}+1}>\frac{10}{10^{99}-1}\)

nên \(1-\frac{9}{9^{100}+1}< 1-\frac{10}{10^{99}-1}\)

\(\Rightarrow A< B\)

Đặng Đình Tùng
30 tháng 4 2019 lúc 10:22

Bài làm

b ) \(A=\frac{5^{10}}{1+5+5^2+.....+5^9}=\frac{1+5+5^2+.....+5^9}{1+5+5^2+.....+5^9}+\frac{1+5+5^2+.....+5^8-5^9.4}{1+5+5^2+.....+5^9}\)

          = \(1+\frac{1+5+5^2+.....+5^8+5^9.4}{1+5+5^2+.....+5^9}=1+5^9.3\)

\(B=\frac{6^{10}}{1+6+6^2+.....+6^9}=\frac{1+6+6^2+.....+6^9}{1+6+6^2+.....+6^9}+\frac{1+6+6^2+.....+6^8+6^9.5}{1+6+6^2+.....+6^9}\)

     = \(1+\frac{1+6+6^2+.....+6^8+6^9.5}{1+6+6^2+.....+6^9}=1+6^9.4\)

Vì \(1+5^9.3< 1+6^9.4\)

nên A < B

Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
7 tháng 10 2023 lúc 23:05

 a) \(\frac{{ - 3}}{8} = \frac{{ - 3.3}}{{8.3}} = \frac{{ - 9}}{{24}}\)

Vì -9 < -5 nên \(\frac{{ - 9}}{{24}} < \frac{{ - 5}}{{24}}\)

Vậy \(\frac{{ - 3}}{8} < \frac{{ - 5}}{{24}}\).

b) Cách 1: \(\frac{{ - 2}}{{ - 5}} = \frac{2}{5}; \frac{3}{{ - 5}} = \frac{-3}{{5}}\)

Vì 2 > -3 nên \(\frac{2}{5} > \frac{-3}{{5}}\)

Vậy \(\frac{{ - 2}}{{ - 5}} > \frac{3}{{ - 5}}\).

Cách 2: \(\frac{{ - 2}}{{ - 5}} = \frac{2}{5} > 0\) mà \(\frac{3}{{ - 5}} < 0\)

\(\Rightarrow\) \(\frac{{ - 2}}{{ - 5}} > \frac{3}{{ - 5}}\).

c) \(\frac{{ - 3}}{{ - 10}} = \frac{3}{{10}} = \frac{{3.2}}{{10.2}} = \frac{6}{{20}}\)

\(\frac{{ - 7}}{{ - 20}} = \frac{7}{{20}}\)

Vì 6 < 7 nên \(\frac{6}{{20}} < \frac{7}{{20}}\) nên \(\frac{{ - 3}}{{ - 10}} < \frac{{ - 7}}{{ - 20}}\).

d) \(\frac{{ - 5}}{4} = \frac{{ - 5.5}}{{4.5}} = \frac{{ - 25}}{{20}}; \frac{{ 23}}{{-20}}=\frac{{-23}}{{20}} \)

Vì -25 < -23 nên \( \frac{{ - 25}}{{20}} < \frac{{-23}}{{20}} \)

Vậy \(\frac{{ - 5}}{4} < \frac{{23}}{{ - 20}}\).