Số hữu tỉ là gì ?
Lấy 10 ví dụ
Số hữu tỉ là gì,cho ví dụ♤♤
Biểu diễn số hữu tỉ trên trục số bằng cách nào♡♡ cho ví dụ
So sánh 2 số hữu tỉ♧♧ cho ví dụ
Số hữu tỉ là số viết được dưới dạng phân số a/b với a,b thuộc Z, b khác 0
VD: 0,6 ; -1,25 ; ...
Cách biểu diễn số hữu tỉ trên trục số là ( Mẹo )
- Nếu tử số < mẫu số thì ta biễu diễn số đó ở điểm 0 đến điểm 1
- Nếu tử số > mẫu số thì ta đưa về hỗn số , lấy phần nguyên làm điểm khoảng cách từ một số nào đó đến số nào đó
VD: Biểu diễn 5/4 trên trục số
- Chia đoạn thẳng đơn vị ( Chẳng hạn đoạn từ điểm 0 đến điểm 1 ) thành bốn phần bằng nhau, lấy một đoạn làm đơn vị mới thì đơn vị mới bằng 1/4 đơn vị cũ...
So sánh số hữu tỉ .
VD; So sánh hỗn số \(-3\frac{1}{2}\) và 0
Ta có ; \(-3\frac{1}{2}\)= \(\frac{-7}{2}\) 0 = \(\frac{0}{2}\)
Vì -7 < 0 và 2 > 0 nên \(\frac{-7}{2}\)<\(\frac{0}{2}\). Vậy \(-3\frac{1}{2}\)< 0
hok tốt nhé...good luck
UKkk... cảm ơn lời khuyên của bn ha...
Chúc...hok ... tốt nghen!
Số hữu tỉ là gì, số vô tỉ là gì, cho ví dụ sự khác nhau giữa số vô tỉ và hữu tỉ .
Số hữu tỉ là gì?
Số hữu tỉ là tập hơn các số có thể viết được dưới dạng phân số (thương) a/b, trong đó a và b là các số nguyên nhưng b phải khác 0
Số hữu tỉ bao gồm số thập phân hữu hạn, số thập phân vô hạn tuần hoàn, tập hợp số nguyên.
Tập hợp các số hữu tỉ không hoàn toàn đồng nhất với tập hợp các phân số a/b, vì mỗi số hữu tỉ có thể biểu diễn bằng nhiều phân số khác nhau. Ví dụ như là 1/3,2/6,3/9 ... cùng biểu diễn một số hữu tỉ.
Tập hợp số hữu tỉ kí hiệu là Q
Tập hợp số hữu tỉ là tập hợp đếm được.
Tính chất của số hữu tỉ là:
Ví dụ:
Nhân số hữu tỉ: 2/3 * 4/5 = 2.4/ 3.5 = 8/15
Chia số hữu tỉ: 2/3 : 4/5 = 2.5/ 4.3= 10/ 12
Số vô tỉ là gì?
Số vô tỉ là tập hợp các số viết được dưới dạng số thập phân vô hạn không tuần hoàn.
Trong toán học thì các số thực không phải là số hữu tỉ mà được gọi là các số vô tỉ, nghĩa là các bạn không thể biểu diễn được dưới dạng tỉ số a/ b (a, b là các số nguyên).
Tập hợp số vô tỉ là tập hợp không đếm được.
Tập hợp số vô tỉ kí hiệu là I
Ví dụ:
Số √ 2 (căn 2)
Số thập phân vô hạn có chu kỳ thay đổi: 0.1010010001000010000010000001...
Số = 1,41421 35623 73095 04880 16887 24209 7…
Số pi = 3,14159 26535 89793 23846 26433 83279 50288 41971 69399 37510 58209 74944…
Số lôgarít tự nhiên e = 2,71828 18284 59045 23536…
Sự khác nhau giữa số hữu tỉ và số vô tỉ?
Số hữu tỉ và số vô tỉ khác nhau như sau:
Ví dụ:
Số hữu tỉ là ¾ còn số vô tỉ là 0,1112323123153436791…
Số hữu tỉ là tập hơn các số có thể viết được dưới dạng phân số (thương) a/b, trong đó a và b là các số nguyên nhưng b phải khác 0
Số hữu tỉ bao gồm số thập phân hữu hạn, số thập phân vô hạn tuần hoàn, tập hợp số nguyên.
Tập hợp các số hữu tỉ không hoàn toàn đồng nhất với tập hợp các phân số a/b, vì mỗi số hữu tỉ có thể biểu diễn bằng nhiều phân số khác nhau. Ví dụ như là 1/3,2/6,3/9 ... cùng biểu diễn một số hữu tỉ.
Tập hợp số hữu tỉ kí hiệu là Q
Tập hợp số hữu tỉ là tập hợp đếm được.
Tính chất của số hữu tỉ là:
Ví dụ:
Nhân số hữu tỉ: 2/3 * 4/5 = 2.4/ 3.5 = 8/15
Chia số hữu tỉ: 2/3 : 4/5 = 2.5/ 4.3= 10/ 12
Số vô tỉ là gì?
Số vô tỉ là tập hợp các số viết được dưới dạng số thập phân vô hạn không tuần hoàn.
Trong toán học thì các số thực không phải là số hữu tỉ mà được gọi là các số vô tỉ, nghĩa là các bạn không thể biểu diễn được dưới dạng tỉ số a/ b (a, b là các số nguyên).
Tập hợp số vô tỉ là tập hợp không đếm được.
Tập hợp số vô tỉ kí hiệu là I
Ví dụ:
Số √ 2 (căn 2)
Số thập phân vô hạn có chu kỳ thay đổi: 0.1010010001000010000010000001...
Số = 1,41421 35623 73095 04880 16887 24209 7…
Số pi = 3,14159 26535 89793 23846 26433 83279 50288 41971 69399 37510 58209 74944…
Số lôgarít tự nhiên e = 2,71828 18284 59045 23536…
Sự khác nhau giữa số hữu tỉ và số vô tỉ?
Số hữu tỉ và số vô tỉ khác nhau như sau:
Ví dụ:
Số hữu tỉ là ¾ còn số vô tỉ là 0,1112323123153436791…
Số hữu tỉ là gì?
Số hữu tỉ là tập hơn các số có thể viết được dưới dạng phân số (thương) a/b, trong đó a và b là các số nguyên nhưng b phải khác 0
Số hữu tỉ bao gồm số thập phân hữu hạn, số thập phân vô hạn tuần hoàn, tập hợp số nguyên.
Tập hợp các số hữu tỉ không hoàn toàn đồng nhất với tập hợp các phân số a/b, vì mỗi số hữu tỉ có thể biểu diễn bằng nhiều phân số khác nhau. Ví dụ như là 1/3,2/6,3/9 ... cùng biểu diễn một số hữu tỉ.
Tập hợp số hữu tỉ kí hiệu là Q
Tập hợp số hữu tỉ là tập hợp đếm được.
Tính chất của số hữu tỉ là:
Ví dụ:
Nhân số hữu tỉ: 2/3 * 4/5 = 2.4/ 3.5 = 8/15
Chia số hữu tỉ: 2/3 : 4/5 = 2.5/ 4.3= 10/ 12
Số vô tỉ là gì?
Số vô tỉ là tập hợp các số viết được dưới dạng số thập phân vô hạn không tuần hoàn.
Trong toán học thì các số thực không phải là số hữu tỉ mà được gọi là các số vô tỉ, nghĩa là các bạn không thể biểu diễn được dưới dạng tỉ số a/ b (a, b là các số nguyên).
Tập hợp số vô tỉ là tập hợp không đếm được.
Tập hợp số vô tỉ kí hiệu là I
Ví dụ:
Số √ 2 (căn 2)
Số thập phân vô hạn có chu kỳ thay đổi: 0.1010010001000010000010000001...
Số = 1,41421 35623 73095 04880 16887 24209 7…
Số pi = 3,14159 26535 89793 23846 26433 83279 50288 41971 69399 37510 58209 74944…
Số lôgarít tự nhiên e = 2,71828 18284 59045 23536…
Sự khác nhau giữa số hữu tỉ và số vô tỉ?
Số hữu tỉ và số vô tỉ khác nhau như sau:
Ví dụ:
Số hữu tỉ là ¾ còn số vô tỉ là 0,1112323123153436791…
Bài 1. a/ Hãy lấy ví dụ về số hữu tỉ? b/Cho ví dụ về dãy tỉ số bằng nhau ?
Tỉ lệ thuận là gì ? Lấy một ví dụ để chứng minh
Tỉ lệ nghịch là gì ? Lấy một ví dụ để chứng minh
Tỉ lệ thuận là mối tương quan giữa hai đại lượng x và y mà trong đó sự gia tăng về giá trị của đại lượng thứ nhất bao nhiêu lần luôn kéo theo sự gia tăng tương ứng về giá trị của đại lượng thứ hai bấy nhiêu lần, và ngược lại.
Tỉ lệ nghịch là mối tương quan giữa hai đại lượng, mà nếu tăng đại lượng này bao nhiêu lần thì đại lượng kia giảm bấy nhiêu lần. Nói khác đi là: Nếu "a" là đại lượng thứ nhất, thì đại lượng tỉ lệ nghịch với "a" là "nghịch đảo - có hệ số - của a" (k/a), và "k" là một hằng số dương bất kì
Tỉ lệ thuận là mối tương quan giữa hai đại lượng x và y mà trong đó sự gia tăng về giá trị của đại lượng thứ nhất bao nhiêu lần luôn kéo theo sự gia tăng tương ứng về giá trị của đại lượng thứ hai bấy nhiêu lần, và ngược lại.
Trong toán học, đồ thị biểu diễn 2 đại lượng có mối tương quan "tỉ lệ thuận" là một đường thẳng đi qua gốc tọa độ và có độ dốc (góc nghiêng) dương, đó là đồ thị của hàm số dạng y = ax với a là 1 hằng số khác 0.
Tỉ lệ nghịch là mối tương quan giữa hai đại lượng, mà nếu tăng đại lượng này bao nhiêu lần thì đại lượng kia giảm bấy nhiêu lần. Nói khác đi là: Nếu "a" là đại lượng thứ nhất, thì đại lượng tỉ lệ nghịch với "a" là "nghịch đảo - có hệ số - của a" (k/a), và "k" là một hằng số dương bất kì.
Trong toán học thì đồ thị biểu diễn mối tương quan "tỉ lệ nghịch" giữa hai đại lượng là hai cánh cung nằm ở hai góc vuông I và III của hệ quy chiếu Ox,Oy. Hai cánh cung này được gọi là đường cong hyperbol.
Tỉ lệ thuận là mối tương quan giữa hai đại lượng x và y mà trong đó sự gia tăng về giá trị của đại lượng thứ nhất bao nhiêu lần luôn kéo theo sự gia tăng tương ứng về giá trị của đại lượng thứ hai bấy nhiêu lần, và ngược lại.
Trong toán học, đồ thị biểu diễn 2 đại lượng có mối tương quan "tỉ lệ thuận" là một đường thẳng đi qua gốc tọa độ và có độ dốc (góc nghiêng) dương, đó là đồ thị của hàm số dạng y = ax với a là 1 hằng số khác 0.
Tỉ lệ nghịch là mối tương quan giữa hai đại lượng, mà nếu tăng đại lượng này bao nhiêu lần thì đại lượng kia giảm bấy nhiêu lần. Nói khác đi là: Nếu "a" là đại lượng thứ nhất, thì đại lượng tỉ lệ nghịch với "a" là "nghịch đảo - có hệ số - của a" (k/a), và "k" là một hằng số dương bất kì.
Trong toán học thì đồ thị biểu diễn mối tương quan "tỉ lệ nghịch" giữa hai đại lượng là hai cánh cung nằm ở hai góc vuông I và III của hệ quy chiếu Ox,Oy. Hai cánh cung này được gọi là đường cong hyperbol.
Đề bài: Ta có thể viết số hữu tỉ -5/16 dưới các dạng sau đây: Mỗi dạng, hãy tìm thêm một ví dụ:
a) -5/16 là tổng của hai số hữu tỉ âm. Ví dụ: -5/16=(-1/8)+(-3/16)
b) -5/16 là hiệu của hai số hữu tỉ dương. Ví dụ: -5/16=1-21/16
c) -5/16 là tích của hai số hữu tỉ. Ví dụ: -5/16=-1/2.1/8
d) -5/16 là thương của hai sô hữu tỉ . Ví dụ: -5/16=-5/2:8
1. Thế nào là số hữu tỉ, số hữu tỉ dương, số hữu tỉ âm? Cho ví dụ.
2. Thế nào là số vô tỉ? Thế nào là số thực? Cho ví dụ.
3. Giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ x được xác định như thế nào?
4. Căn bậc hai của một số không âm a là gì? Cho ví dụ?
5. Tỉ lệ thức là gì? Nêu tính chất cơ bản của tỉ lệ thức. Viết công thức thể hiện tính chất của dãy tỉ số bằng nhau?
6. Khi nào thì hai đại lượng x và y tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghịch với nhau? Cho ví dụ?
7. Đồ thị của hàm số y = ax (a 0) có dạng như thế nào?
8. Tần số của một giá trị là gì? Mốt của dấu hiệu là gì? Nêu công thức tính số trung bình cộng của dấu hiệu.
9. Thế nào là đơn thức, đơn thức đồng dạng, đa thức? Cho ví dụ.
10. Khi nào số a được gọi là nghiệm của đa thức P(x)?
10: a được gọi là nghiệm của P(x) khi P(a)=0
7:
Có dạng là một đường thẳng đi qua gốc tọa độ
1) Số hữu tỉ là gì? Cho ví dụ
2) So sánh hai số hữu tỉ:
-3 và \(2\frac{7}{8}\)
1) Số hữu tỉ là số viết được dưới dạng \(\frac{a}{b}\)trong đó a,b khác 0.
Tập hợp các số hữu tỉ kí hiệu là Q.
Ví dụ : \(\frac{1}{2}\)
2)
Ta có : - 3 = \(\frac{-24}{8}\)
\(2\frac{7}{8}=\frac{23}{8}\)
Vì 23 > - 24
nên \(\frac{23}{8}>\frac{-24}{8}\)
=> \(2\frac{7}{8}>-3\)
Vì sao số nguyên âm không phải là số hữu tỉ âm ?
Giải thích và lấy ví dụ
Vì số hữu tỉ là các số đc viết dưới dạng \(\frac{a}{b}\)với \(a,b\in Z\)và \(b\ne0\)
Vì thế, số hữu tỉ âm có thể là một phân số tối giản và có tử số không chia hết cho mẫu số. Mà số nguyên âm có thể viết ở dạng 1 phân số có tử số chia hết cho mẫu số.
VD:
\(-\frac{3}{4}\)là số hữu tỉ
\(-5\)là số nguyên âm
Chỉ mình tập hợp hữu hạn là gì ?là một tập hợp có một số hữu hạn các phần tử ( ý của cái này nghĩa là gì ạ mình chứa hiểu ) . Lấy ví dụ nhá
Trong toán học, một tập hợp hữu hạn là một tập hợp có một số hữu hạn các phần tử. Một cách không chính thức, một tập hữu hạn là một tập hợp mà có thể đếm và có thể kết thúc việc đếm. Ví dụ,
là một tập hợp hữu hạn có 5 phần tử. Số phần tử của một tập hợp hữu hạn là một số tự nhiên (một số nguyên không âm) và được gọi là lực lượng của tập hợp đó. Một tập hợp mà không hữu hạn được gọi là tập hợp vô hạn. Ví dụ, tập hợp tất cả các số nguyên dương là vô hạn:
Tập hợp hữu hạn đặc biệt quan trọng trong toán học tổ hợp, môn toán học nghiên cứu về phép đếm. Nhiều bài toán liên quan đến các tập hữu hạn dựa vào nguyên lý ngăn kéo Dirichlet, chỉ ra rằng không thể tồn tại một đơn ánh từ một tập hợp hữu hạn lớn hơn vào một tập hợp hữu hạn nhỏ hơn.
Tham khảo:
Trong toán học, một tập hợp hữu hạn là một tập hợp có một số hữu hạn các phần tử. Một cách không chính thức, một tập hữu hạn là một tập hợp mà có thể đếm và có thể kết thúc việc đếm