tìm x thuộc Z để phân số n+10/2n-8 có giá trị nguyên(n khác 4)
tìm n thuộc Z để phân số n+10/2n-8(n khác 4) có giá trị nguyên
Để \(\frac{n+10}{2n-8}\in Z\left(n\ne4\right)\)
=> n + 10 chia hết cho 2n - 8
=> 2.(n + 10) chia hết cho 2n - 8
=> 2n + 20 chia hết cho 2n - 8
=> 2n - 8 + 8 + 20 chia hết cho 2n - 8
=> 2n - 8 + 38 chia hết cho 2n - 8
=> 38 chia hết cho 2n - 8
=> 2n - 8 thuộc Ư(38) = {1 ; -1 ;2 ; -2 ; 19 ; -19 ; 38 ; -38}
Ta có bảng sau :
2n - 8 | 1 | -1 | 2 | -2 | 19 | -19 | 38 | -38 |
n | 9/2 | 7/2 | 5 | 3 | 27/2 | -11/2 | 23 | -15 |
Vì n thuộc Z
=> n = {5 ; 3 ; 23 ; -15}
tìm n thuôc Z để phân số n+10/2n-8 có giá trị nguyên
Để n+10/2n-8 có gt nguyên suy ra n+10 chia hết cho 2n-8.
Ta có: n+10:2n-8. (Các bạn viết dấu chia hết cho mk nhé mk không viết được)
2(n+10):2n-8
2n+20:2n-8
2n-8+28:2n-8
Vì 2n-8:2n-8 suy ra 28:2n-8(tính chất chia hết của một tổng)
suy ra14: n-4,suy ra n-4 thuộc Ư(14)={1;14;2;7;-1;-14;-2;-17}
Ta có bảng:
n-4 14 2 7 -1 -14 -2 -7
n
phân số
\(\frac{n+10}{2n-8}\in Z\Rightarrow n+10⋮2n+8\)
\(\Rightarrow2n+20⋮2n+8\)
\(\Rightarrow12⋮2n+8\)
Mà 2n + 8 luôn chẵn
\(\Rightarrow2n+8\in\left\{-12;-6;-4;-2;2;4;6;12\right\}\)
\(\Rightarrow2n\in\left\{-20;-14;-12;-6;-4;-2;4\right\}\)
\(\Rightarrow n\in\left\{-10;-7;-6;-3;-2;-1;2\right\}\)
Tìm n thuộc Z để A = n + 10 / 2n - 8 có giá trị nguyên .
\(2A=\frac{2\left(n+10\right)}{2n-8}=\frac{2n+20}{2n-8}=\frac{2n-8+28}{2n-8}=1+\frac{28}{2n-8}\)
Để \(1+\frac{28}{2n-8}\) là số nguyên \(\frac{28}{2n-8}\) là số nguyên
=> 2n - 8 thuộc ước của 28
Ư(28) = { - 28; - 14; - 7; - 4; - 2; - 1; 1; 2; 4; 7; 14; 28 }
=> 2n - 8 = { - 28; - 14; - 7; - 4; - 2; - 1; 1; 2; 4; 7; 14; 28 }
=> n = { - 10; - 3; 2; 3; 5; 6; 11; 18 }
Vì A \(\in Z\)\(\Rightarrow\frac{n+10}{2n-8}\)\(\in Z\)
=> \(n+10⋮2n-8\)
=> \(2.\left(n+10\right)⋮2n-8\)
=> \(2n+20⋮2n-8\)
=> \(\left(2n-8\right)+28⋮2n-8\)
=> \(28⋮2n-8\)
=> \(2n-8\inƯ\left(28\right)=\left\{-28;-14;-7;-4;-2;-1;1;2;4;7;14;28\right\}\)
Vì \(2n-8\)là số nguyên chẵn
=> \(2n-8\in\left\{-28;-14;-4;-2;2;4;14;28\right\}\)
=> \(2n\in\left\{-20;-6;4;6;10;12;22;36\right\}\)
=> \(n\in\left\{-10;-3;2;3;5;6;11;18\right\}\)
Thử lại: với các giá trị của \(n\in\left\{-10;-3;2;3;5;6;11;18\right\}\)
Ta thấy: \(n\in\left\{-10;2;3;6;18\right\}\)( thỏa mãn )
Vậy: \(n\in\left\{-10;2;3;6;18\right\}\)thì A \(\in Z\)
Cho phân số B=n/n-4 ( n thuộc Z, n khác 4 ) Tìm tất cả các giá trị nguyên của n để B có giá trị nguyên
\(B=\dfrac{n}{n-4}=\dfrac{n-4+4}{n-4}=1+\dfrac{4}{n-4}\Rightarrow n-4\inƯ\left(4\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm4\right\}\)
n - 4 | 1 | -1 | 2 | -2 | 4 | -4 |
n | 5 | 3 | 6 | 2 | 8 | 0 |
\(B=\dfrac{n}{n-4}=\dfrac{n-4+4}{n-4}=1+\dfrac{4}{n-4}\)
\(Để.B\in Z\Rightarrow\dfrac{4}{n-4}\in Z\Rightarrow n-4\inƯ\left(4\right)=\left\{-4;-2;-1;1;2;4\right\}\Rightarrow n\in\left\{0;2;3;5;6;8\right\}\)
cho phân số \(\frac{2n+3}{4n+8}\)(n thuộc Z ; n khác -2)
tìm số nguyên n để phân số có giá trị bằng \(\frac{1}{4}\)
chứng tỏ rằng \(\frac{2n+3}{4n+8}\)là phân số tối giản với mọi số tự nhiên n
Ta có: theo bài ra \(\frac{2n+3}{4n+8}\)= \(\frac{1}{4}\)<=> 4(2n+3) = 4n+8 <=> 8n+12 = 4n+8 <=> 8n-4n = 8-12 <=> 4n = -1 <=> n = -1
gọi d là ước chung lớn nhất của 2n+3 và 4n+8.
suy ra ((4n+8) - (2n+3)) chia hết cho d
((4n+8) - (2n+3) + (2n+3)) chia hết cho d
(4n-8 - 2n-3 - 2n-3) chia hết cho d
2 chia hết cho d, suy ra d nhận giá trị 1;2. Mà d không thể bằng 2 (do 2n+3 lẻ với mọi số tự nhiên) nên d = 1. Vậy phân số đã cho tối giản.
tìm n thuộc z để phân số sau đây có giá trị nguyên
A= 4-2n/n+2
B=2n-1/3-n
Cho phân số A=5n+2/2n+7 (n thuộc z)
a)Tìm n thuộc z để A có giá trị bằng 7/9
b)Tìm n thuộc z để A có giá trị là số nguyên
c)Có bao nhiêu số nguyên dương n bé hơn 2016 để A là phân số tối giản ?
Cho phân số : A = \(\frac{2n+1}{n-2}\)
a) Tìm n thuộc Z để A có giá trị nguyên .
b) Tìm n thuộc Z để A có giá trị lớn nhất .
c) Tìm n thuộc Z để A có giá trị nhỏ nhất .
d) Tìm n thuộc Z để A có giá trị âm .
1)Cho P=n+4/2n-1(n thuộc Z)
a)Tìm các giá trị của n để P là số nguyên tố.
b)Chứng tỏ với mọi giá trị tìm dc của n ở câu a thì P bằng phân số 2n+13/n+2(n khác -2) hoặc P=n^3/n+2(n khác -2)