22 phần 23 bằng 0 phần 0
53 phần 59 nhân 31 phần 89 nhân 23 phần 79 nhân 0 bằng
Bằng 0 nha , số nào nhân với ko thì đều bằng 0 , kể cả phân số nhân 0 cũng bằng 0
Câu 22: Hãy sắp xếp số sau theo thứ tự tăng dần: -3; +4; 7; -7; 0; -1.
A. – 7; - 3 ; - 1; 0 ; + 4 ; 7. B. 7; +4; 0; -1; -3; -7.
C.7; -7; +4; -3; -1; 0. D. 0; -1; -3; +4; - 7; 7.
Câu 23: Liệt kê các phần tử của mỗi tập hợp: P = { x ε Z ǀ -2 ≤ x < 4}
A. P = { -2; -1; 0; 1; 2; 3; 4}. B. P = {-1; 0; 1; 2; 3; 4}.
C. P = {-1; 0; 1; 2; 3}. D. P = {-2; -1; 0; 1; 2; 3}.
Câu 22: Hãy sắp xếp số sau theo thứ tự tăng dần: -3; +4; 7; -7; 0; -1.
A. – 7; - 3 ; - 1; 0 ; + 4 ; 7. B. 7; +4; 0; -1; -3; -7.
C.7; -7; +4; -3; -1; 0. D. 0; -1; -3; +4; - 7; 7.
Câu 23: Liệt kê các phần tử của mỗi tập hợp: P = { x ε Z ǀ -2 ≤ x < 4}
A. P = { -2; -1; 0; 1; 2; 3; 4}. B. P = {-1; 0; 1; 2; 3; 4}.
C. P = {-1; 0; 1; 2; 3}. D. P = {-2; -1; 0; 1; 2; 3}.
Cho hàm số f x = m x 4 + n x 3 + p x 2 + q x + r m ≠ 0 . Chia f x cho x - 2 được phần dư bằng 2019, chia f ' x cho x - 2 được phần dư bằng 2018. Gọi g x là phần dư khi chia f x cho x - 2 2 . Giá trị của g - 1 là
A. - 4033
B. - 4035
C. - 4039
D. - 4037
Do f x chi cho x - 2 được phần dư là 2019 nên ta viết lại:
Do f ' x chi cho x - 2 dư 2018 nên c = 2018 .
Suy ra
Từ đó phần dư khi chia
Chọn B.
chỉ ra tính chất đặc trưng của phần tử hãy viết tập hợp khác 0 và nhỏ hơn hoặc bằng 23
A = { x thuộc N* | x < 23 |
Mình không biết viết từ "thuộc" ghi biểu tượng thế nào trong online math. Mong bạn thông cảm
17 phần 45 cộng 23 phần 45 cộng 28 phần 45 công 1 phần 27 cộng 26 phần 27 cộng 22 phần 45
Bạn nên viết đề bằng công thức toán (biểu tượng $\sum$ góc trái khung soạn thảo) để được hỗ trợ tốt hơn nhé.
thực hiện phép tính :
a, 0,(13) + 1,(86) - 5 phần 7
b, * ngoặc vuông* 0,(4) * ngoặc vuông* ^2 - 1 phần 81 + 22 phần 27
giải giúp mk vs
thực hiện phép tính :
a, 0,(13) + 1,(86) - 5 phần 7
b, * ngoặc vuông* 0 ,(4) * ngoặc vuông* \(^2\)- 1 phần 81 + 22 phần 27
\(a.0,\left(13\right)+1,\left(86\right)-\frac{5}{7}
\)
\(=86-\frac{5}{7}\)
\(=\frac{602}{7}-\frac{5}{7}\)
\(=\frac{597}{7}\)
\(b.\left[0,\left(4\right)\right]^2-\frac{1}{81}+\frac{22}{27}\)
\(=0-\frac{1}{81}+\frac{66}{81}\)(ở đây quy đồng mẫu số )
\(=-\frac{1}{81}-\frac{66}{81}\)
\(=-\frac{67}{81}\)
Học tốt!!
#Minkk!
Xác định số phần tử của các tập hợp:
a) A = {0; 1; 2; 3....; 199; 200}.
b) B = {1; 3; 5....; 177; 199}.
c) C = {21; 23; 25....; 203; 205}.
d) D = {20; 22; 24....; 186; 188; 190}.
a) Số phần tử của tập hợp A là :
( 200 - 0 ) : 1 + 1 = 201 ( phần tử )
Vậy tập hợp A có 201 phần tử
b) Số phần tử của tập hợp B là :
( 199 - 1 ) : 2 + 1 = 100 ( phần tử )
Vậy tập hợp B có 100 phần tử
c) Số phần tử của tập hợp C là :
( 205 - 21 ) : 2 + 1 = 93 ( phần tử )
Vậy tập hợp C có 93 phần tử
d) Số phần tử của tập hợp D là :
( 190 - 20 ) : 2 + 1 = 86 ( phần tử )
Vậy tập hợp D có 86 phần tử
Chỉ duy nhất 1 kết quả cho 5 phép tính trong 1 phần- a) = ? 56/56 22/22 144/144 2861/2861 515195/515195 b) =? 12/-12 -34/34 -156/156 9873/-9873 -20020/20020 c) = ? 0/12 0/144 0/6026 0/92517 0/1534785 d) = ? 41552157/0 51131578631/0 146758963213314/0 25511243678637973632/0 124325764677421563257886532/0