Những câu hỏi liên quan
Nghĩa Nguyễn
Xem chi tiết
Nghĩa Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Đức Nam
Xem chi tiết
Trương Tuấn Dũng
Xem chi tiết
hoàng tử họ phạm
Xem chi tiết
Trịnh Thành Công
8 tháng 5 2016 lúc 7:22

 Đầu tiên để dựng điểm M: cậu lấy P trên BC sao cho BP+AB=AC(cái này dễ đúng ko), rồi lấy M là trung điểm của CP. 
Dựng đường cao AH của tam giác, cậu có ngay AH=1/2 AC(tam giác ACH vuông tại H và C =90 độ) 
nếu tớ gọi 
độ dài cạnh BC là a thì 
ta có AB=1/2a 
AC = căn3/2a. 
AH =căn3/4 a 
BH = 1/2 AB = 1/4a (tam giác AHB vuông tại H có B = 60 độ) 
ta có: CM = 1/2CP = 1/2(CB - BP) = 1/2(CB - (AC - AB)) = a.(3 - căn3)/4 
ta lại có: MH = BC - CM - HB = a.căn3/4 
vậy ta xét tam giác AMH có tan góc AMH = AH/MH = 1 vậy có góc AMH = 45 độ 
xét tam giác ABM có góc BAM = 180 - ABM - AMB = 180 - 60 - 45 =75 độ 

 

Trương Tuấn Dũng
Xem chi tiết
Cure Sunny
15 tháng 2 2016 lúc 21:02

Đầu tiên để dựng điểm M: cậu lấy P trên BC sao cho BP+AB=AC, rồi lấy M là trung điểm của CP. Dựng đường cao AH của tam giác, cậu có ngay AH= 1/2 AC(tam giác ACH vuông tại H và C=90 độ)

nếu tớ gọi

độ dài BC là a thì

ta có AB=1/2a

AC= căn2/3a

BH=căn3/4a

BH=1/2 AB=1/4a(tam giác AHB vuông tại H có B=60 độ)

ta có: CM=1/2CP=1/2(CB-CP)=1/2(CB-(AC-AB)=a.(3-căn3/4)

ta lại có:MH=BC-CM-MB=a.căn3/4

vậy ta xét tam giác AMH có tan góc AMH=AH/MH= 1 vậy có góc AMH=45 độ

xét tam giác ABM có góc BAM=180-ABM-AMB=180-60-45=75 độ

Linh Giang Vương
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
6 tháng 1 2021 lúc 13:35

a) Ta có: ΔABC vuông tại A(gt)

nên \(\widehat{ABC}+\widehat{ACB}=90^0\)(hai góc nhọn phụ nhau)

\(\Leftrightarrow\widehat{ACB}=90^0-\widehat{ABC}\)

\(\Leftrightarrow\widehat{ACB}=90^0-60^0\)

hay \(\widehat{ACB}=30^0\)

Vậy: \(\widehat{ACB}=30^0\)

b) Xét ΔADB và ΔEDB có 

BA=BE(gt)

\(\widehat{ABD}=\widehat{EBD}\)(BD là tia phân giác của \(\widehat{ABE}\))

BD chung

Do đó: ΔADB=ΔEDB(c-g-c)

nên \(\widehat{BAD}=\widehat{BED}\)(hai góc tương ứng)

mà \(\widehat{BAD}=90^0\)(ΔABC vuông tại A)

nên \(\widehat{BED}=90^0\)

hay DE\(\perp\)BC(đpcm)

c) Ta có: BE+EC=BC(E nằm giữa B và C)

BA+AM=BM(A nằm giữa B và M)

mà BE=BA(ΔBED=ΔBAD)

và BC=BM(gt)

nên EC=AM

Xét ΔADM vuông tại A và ΔEDC vuông tại E có 

DA=DE(ΔDAB=ΔDEB)

AM=EC(cmt)

Do đó: ΔADM=ΔEDC(hai cạnh góc vuông)

nên \(\widehat{ADM}=\widehat{EDC}\)(hai góc tương ứng)

mà \(\widehat{EDC}+\widehat{ADE}=180^0\)(hai góc kề bù)

nên \(\widehat{ADM}+\widehat{ADE}=180^0\)

\(\Leftrightarrow\widehat{EDM}=180^0\)

hay E,D,M thẳng hàng(đpcm)

Trương Việt Hoàng
Xem chi tiết
Trương Việt Hoàng
20 tháng 10 2016 lúc 15:12

à quên không vẽ hình cũng được

Nguyên Trinh Quang
Xem chi tiết