Ghi tọa độ của một địa điểm bất kì trên bản đồ
Hãy ghi tọa độ địa lí của các điểm A, B, C trên bản đồ hình 12.
Thế nào là tọa độ địa lí của một địa điểm? Việc xác định tọa độ địa lí trên bản đồ có ý nghĩa như thế nào?
- Quy ước về phương hướng trên bản đồ.
- Ý nghĩa của tỉ lệ bản đồ.
- Tính khoảng cách dựa vào tỉ lệ bản đồ.
- Kí hiệu bản đồ:
+ Các loại kí hiệu
+ các dạng kí hiệu
- Kinh độ, vĩ độ, tọa độ địa lí của 1 điểm, xác định tọa độ địa lí của 1 điểm cụ thể trên bản đồ.
- Kích thước, hình dạng của Trái Đất.
- Tại sao các địa phương ven biển người ta phải xây dựng các đài quan sát?
Cách xác định và ghi tọa độ địa lí của 1 điểm.Cách xác định phương hướng trên bản đồ
Tham khảo:
– Kinh độ: Kinh độ của một điểm là khoảng cách tính bằng số đo từ kinh tuyến đi qua điểm đó đến kinh tuyến gốc
– Vĩ độ: Vĩ độ địa lý của một điểm là góc hợp bởi đường dây dọi đi qua điểm đó và mặt phẳng xích đạo.
– Tọa độ địa lí của 1 điểm là kinh độ và vĩ độ của điểm đó.
Xác định kinh độ vĩ độ trên bản đồ
Trên mỗi tấm bản đồ đều được in các đường kinh độ và vĩ độ, dựa vào đó ta có thể xác định được tọa độ địa lý, và cách xác định tọa độ 1 điểm trên bản đồ như sau:
Viết:
Kinh độ trênVĩ độ dưới
- Theo quy ước trên bản đồ địa lý, khi bạn nhiền vào bản đồ thì phía nam ở bên dưới, phía bắc ở bên trên, phía đông bên tay phải, phía tây bên tay trái (trên bắc – dưới nam – phải đông – trái tây). Khi đã xác định được một hướng thì bạn hoàn toàn có thể xác định được các hướng còn lại trên bản đồ một cách dễ dàng.
Dựa vào kinh,vĩ tuyến
Hướng chỉ đầu Bắc
A(Vĩ tuyến,Kinh tuyến)
Câu nào thể hiện ý sai :
Tọa độ địa lý của một điểm trên bản đồ ( hoặc trên Qủa Địa Cầu )là
thực hiện nhiệm vụ :
viết tọa độ của gốc O
viết tọa đọ của một điểm bất kì tên trục số
viết toa đọ của một điểm bất kì trên trục hoành
viết tọa độ một điểm bất kì thuộc góc phần tư thứ ba
Câu nào thể hiện ý sai :
Tọa độ địa lý của một điểm trên bản đồ ( hoặc trên Qủa Địa Cầu ) là :
là địa điểm có vĩ độ và kink độ giao nhau ở đó
Cho bản đồ sau
Tìm trên bản đồ địa điểm có tọa độ địa lí 130 ∘ Đ 15 ∘ B
A. Điểm A
B. Điểm H
C. Điểm G
D. Điểm E
Dựa vào mạng lưới kinh, vĩ tuyến trên bản đồ, xác định được: đường kinh tuyến 130 ∘ Đ và vĩ tuyến 15 ∘ B (nằm giữa vĩ tuyến 10 ∘ B và 20 ∘ B ).
=> Kéo dài hai đường kinh, vĩ tuyến này cắt nhau tại một điểm. Điểm cắt nhau của hai đường kinh, vĩ tuyến này chính là tọa độ địa lí của điểm đó.
=> Xác định được điểm G có tọa độ địa lí 130 ∘ Đ 15 ∘ B
Đáp án: C
Bài 1: Xác định trên bản đồ và quả Địa cầu: kinh tuyến gốc, xích đạo, các bán cầu. Ghi toạ độ địa lí của một địa điểm trên bản đồ.
Bài 2: Các yếu tố cơ bản của bản đồ: Đọc các kí hiệu và chú giải, tính khoảng cách trên thực tế, xác định phương hướng trên bản đồ.
Bài 4: Đọc bản đồ, xác định vị trí của đối tƣợng địa lí trên bản đồ. Tìm đƣờng đi trên bản đồ.
Bài 5: Nêu hình dạng, kích thƣớc của Trái Đất.
Bài 6: Mô tả chuyển động tự quay quanh trục của Trái Đất và trình bày các hệ quả.
Bài 7: Mô tả chuyển động của Trái Đất quanh Mặt Trời. Trình bày hiện tƣợng ngày đêm dài ngắn theo mùa.
Bài 9: Trình bày cấu tạo của Trái Đất. Xác định trên lƣợc đồ các mảng kiến tạo lớn. Trình bày hiện tƣợng núi lửa và động đất, nêu nguyên nhân.
Bài 10: Phân biệt quá trình nội sinh và ngoại sinh. Trình bày hiện tƣợng tạo núi.
Bài 11: Phân biệt một số dạng địa hình chính. Kể tên một số loại khoáng sản.
Bài 12: Đọc lƣợc đồ địa hình tỉ lệ lớn và lát cắt địa hình đơn giản.
Tìm trên bản đồ hình 12 các điểm có tọa độ địa lí: