Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Hong Phong Nguyen
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
9 tháng 1 2022 lúc 20:33

a: \(AB^2-BH^2=AB^2\)

\(AC^2-CH^2=AH^2\)

Do đó: \(AB^2-BH^2=AC^2-CH^2\)

hay \(AB^2+CH^2=AC^2+BH^2\)

c: AH=4,8cm

BH=3,6cm

CH=6,4cm

Phạm Diệu Linh
Xem chi tiết
kietdvjjj
Xem chi tiết
An Thy
16 tháng 7 2021 lúc 11:02

tam giác ABC vuông tại A nên áp dụng Py-ta-go 

\(\Rightarrow BC^2=AB^2+AC^2=6^2+8^2=100\Rightarrow BC=10\left(cm\right)\)

tam giác ABC vuông tại A có đường cao AH nên áp dụng hệ thức lượng

\(\Rightarrow AB^2=BH.BC\Rightarrow BH=\dfrac{AB^2}{BC}=\dfrac{6^2}{10}=3,6\left(cm\right)\)

tam giác ABC vuông tại A có đường cao AH nên áp dụng hệ thức lượng

\(\Rightarrow AC^2=CH.BC\Rightarrow CH=\dfrac{AC^2}{BC}=\dfrac{8^2}{10}=6,4\left(cm\right)\)

tam giác ABC vuông tại A có đường cao AH nên áp dụng hệ thức lượng

\(\Rightarrow AH.BC=AB.AC\Rightarrow AH=\dfrac{AB.AC}{BC}=\dfrac{6.8}{10}=4,8\left(cm\right)\)

b) Kẻ HE,HF vuông góc với AB,AC chớ,chứ ko có điểm I

Vì \(\angle HEA=\angle HFA=\angle EAF=90\Rightarrow AEHF\) là hình chữ nhật

\(\Rightarrow EF=AH\)

tam giác AHB vuông tại H có đường cao HE nên áp dụng hệ thức lượng

\(\Rightarrow EA.EB=EH^2\)

tam giác AHB vuông tại H có đường cao HE nên áp dụng hệ thức lượng

\(\Rightarrow FA.FC=HF^2\Rightarrow EA.EB+FA.FC=EH^2+FH^2=EF^2=AH^2\)

tam giác ABC vuông tại A có đường cao AH nên áp dụng hệ thức lượng

\(\Rightarrow AH^2=HB.HC\Rightarrow HB.HC=EA.EB+FA.FC\)

 

Thu Tuyền Trần Thạch
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
13 tháng 12 2023 lúc 13:06

a: Ta có: ΔABC vuông tại A

=>\(AB^2+AC^2=BC^2\)

=>\(BC^2=6^2+8^2=100\)

=>\(BC=\sqrt{100}=10\left(cm\right)\)

Xét ΔABC vuông tại A có AH là đường cao

nên \(AH\cdot BC=AB\cdot AC\)

=>\(AH\cdot10=6\cdot8=48\)

=>AH=48/10=4,8(cm)

b: Xét tứ giác AMHN có

\(\widehat{AMH}=\widehat{ANH}=\widehat{MAN}=90^0\)

=>AMHN là hình chữ nhật

=>MN=AH

mà AH=4,8cm

nên MN=4,8cm

Nguyễn thị thúy Quỳnh
13 tháng 12 2023 lúc 11:22

a) Để tính BC, ta sử dụng định lý Pythagoras trong tam giác vuông ABC:

BC^2 = AB^2 + AC^2

BC^2 = 6^2 + 8^2

BC^2 = 36 + 64

BC^2 = 100

BC = √100

BC = 10 cm

 

Để tính AH, ta sử dụng công thức diện tích của tam giác:

S = 1/2 * AB * AH

S = 1/2 * 6 * AH

S = 3AH

 

Vì tam giác ABC là tam giác vuông, nên diện tích tam giác ABC cũng có thể tính bằng cách sử dụng công thức diện tích tam giác vuông:

S = 1/2 * AB * AC

S = 1/2 * 6 * 8

S = 24

 

Vậy, ta có phương trình:

3AH = 24

AH = 8 cm

 

b) Để tính MN, ta sử dụng tỷ lệ giữa các đoạn thẳng trong tam giác đồng dạng. Ta có:

MN/BC = HM/AB = HN/AC

 

Vì HM và HN là đường cao của tam giác ABC, nên ta có:

HM = AH = 8 cm

HN = AH = 8 cm

 

Vậy, ta có:

MN/10 = 8/6

MN = (8/6) * 10

MN = 80/6

MN ≈ 13.33 cm

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
21 tháng 3 2017 lúc 8:33

Nguyễn Minh Trí
Xem chi tiết
Nguyễn Minh Trí
23 tháng 4 2018 lúc 10:13

ai giúp với

Tiến Dương Quân
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
4 tháng 10 2021 lúc 0:03

a: \(S_{ABC}=\dfrac{AB\cdot AC}{2}=\dfrac{6\cdot8}{2}=24\left(cm^2\right)\)

b: Xét ΔABC vuông tại A có

\(BC^2=AB^2+AC^2\)

hay BC=10(cm)

Hoang Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
8 tháng 2 2021 lúc 19:30

1) Ta có: \(BC^2=10^2=100\)

\(AB^2+AC^2=6^2+8^2=100\)

Do đó: \(BC^2=AB^2+AC^2\)(=100)

Xét ΔABC có \(BC^2=AB^2+AC^2\)(cmt)

nên ΔABC vuông tại A(Định lí Pytago đảo)

2) Ta có: ΔABC vuông tại A(gt)

nên \(S_{ABC}=\dfrac{AB\cdot AC}{2}=\dfrac{6\cdot8}{2}=24\left(cm^2\right)\)

3) Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông vào ΔABC vuông tại A có AH là đường cao ứng với cạnh huyền BC, ta được:

\(AH\cdot BC=AB\cdot AC\)

\(\Leftrightarrow AH\cdot10=6\cdot8=48\)

hay AH=4,8(cm)

Vậy: AH=4,8cm

Linh Lê
8 tháng 2 2021 lúc 20:05

Ta có: BC2=102=100

AB2+AC2=62+82=100

Vậy BC2=AB2+AC2

Xét ΔABC có:

 BC2=AB2+AC2

Nên ΔABC vuông tại A(Định lí Pytago đảo)

Ta có: ΔABC vuông tại A(gt)

Nên 

Xem chi tiết