Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
online
Xem chi tiết
egehytguyeoie5tr
Xem chi tiết
Nguyễn Quế Tài
Xem chi tiết
alibaba nguyễn
28 tháng 11 2016 lúc 10:47

 Ta có:  \(\frac{1}{x}+\frac{1}{y}=\frac{1}{p}\)⇔ p(x+y)=xy                 (1)

Vì p là số nguyên tố nên suy ra trong hai số x,y luôn có 1 số chia hết cho p.

Không mất tính tổng quát ta giả sử: x ⋮ p ⇒ x=kp (k∈N∗)

Nếu k=1, thay vào (1) ta được: p(p+y)=p ⇒ p+y=1, vô lí.

Do đó k≥2. Từ (1) suy ra: p(kp+y)=kp.y ⇔ y=\(\frac{kp}{k-1}\)

Do y∈N∗ mà (k;k−1)=1 ⇒ p ⋮ k−1 ⇒ k−1∈{1;p}

∙ k−1=1 ⇒ k=2⇒x=y=2p

∙ k−1 = p ⇒ k=p+1 ⇒ x=p(p+1),y=p+1


Vậy phương trình có ba nghiệm là: (2p;2p),(p+1;p2+p),(p2+p;p+1).

Thúy Ngân
28 tháng 11 2016 lúc 12:50

bài này lớp mấy j bn???....

TFGIRL NHI
28 tháng 11 2016 lúc 19:13

bn thần tượng tfboys vương nguyên à

THN
Xem chi tiết
Miss Angle
Xem chi tiết
tth_new
16 tháng 4 2019 lúc 8:49

Ta thấy 2011x và 42231 đều chia hết cho 2011 nên 7y chia hết cho 2011.

Mà (7;2011) = 1 nên y chia hết cho 2011.Đặt y = 2011k (\(k\inℕ^∗\) tức là \(k\ge1\)

Suy ra \(2011\left(x+7k\right)=42231=21.2011\)

Chia hai vế cho 2011 ta được: x + 7k = 21 tức là x = 21 - 7k

Do x nguyên dương nên suy ra \(1\le k< 21\).

Vậy \(\hept{\begin{cases}x=21-7k\\y=2011k\end{cases}}\left(1\le k\le20\right)\)

tth_new
16 tháng 4 2019 lúc 8:50

Nhầm chỗ dòng kế cuối: "Do x nguyên dương nên suy ra \(1\le k\le20\)"

Thế này mới đúng nha!

shitbo
19 tháng 4 2019 lúc 21:48

Nó bảo tìm chứ có phải tìm dạng đâu?

Phạm Băng Băng
Xem chi tiết
Lê Quỳnh Anh
Xem chi tiết
hưng lê ngọc quang
Xem chi tiết
Vũ Phương Linh
Xem chi tiết