Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Trần Diệu Linh
Xem chi tiết
Lê Thị Phương Linh
Xem chi tiết
Đoàn Thị Thanh Vang
10 tháng 2 2019 lúc 21:26

a) x+6 \(⋮\)x

\(\Leftrightarrow\)6 \(⋮\) x (vì muốn tổng chia hết thì từng số hạng phải chia hết, mà x chia hết cho x)

\(\Leftrightarrow\) x\(\in\)Ư(6) ={1: -1: 2: -2: 3; -3: 6: -6}

tương tự câu b)  thì x \(\in\)Ư(5) ={_1, 1, 5, -5}

c)thì 2x+1=2x+2-1=2(x+1)-1

vì 2(x+1) chia hết cho x+1 nên -1 chia hết cho x+1 

=>x+1 \(\in\)Ư(-1)={1, -1}

=>x \(\in\){0,-2}

Nguyễn Khánh Ngân
10 tháng 2 2019 lúc 21:27

Ta có x+6 chia hết cho x

suy ra x+6-x chia hết cho x

            6 chia  hết cho x suy ra x thuộc Ư(6)

     Vậy x thuộc{-1;1;-2;2;-3;3;6;-6}

Nguyễn Khánh Ngân
10 tháng 2 2019 lúc 21:30

b  x=4x

suy ra (4x+5)-(4x) chia hết cho x

           4x+5-4x chia hết cho x

             5 chia hết cho x suy ra x thuộc Ư (5)

  Vậy x thuộc{-1;1;5;-5}

Pé Sâu Cute
Xem chi tiết
aaaa
15 tháng 12 2017 lúc 14:46

a. x bằng 1,,5,7,35

b, x bằng 2, 4, 3 ,7

c, x bằng 2.

Pé Sâu Cute
15 tháng 12 2017 lúc 15:47

giúp mk vs

lm đc câu nào thì mk k cho

Vũ Ngọc Minh
7 tháng 11 2019 lúc 19:28

5

?

2 hoặc 5

Khách vãng lai đã xóa
Xem chi tiết

phần b là 4 nhân x nha

Khách vãng lai đã xóa
Bùi Hải Hà My
Xem chi tiết
Kiều Vũ Linh
24 tháng 10 2023 lúc 21:21

Do x ∈ ℕ* nên x + 1 ≥ 2

2x + 6 = 2x + 2 + 4 = 2(x + 1) + 4

Để (2x + 6) ⋮ (x + 1) thì 4 ⋮ (x + 1)

⇒ x + 1 ∈ Ư(4) = {2; 4}

⇒ x ∈ {1; 3}

Nguyễn Nhật Ánh
Xem chi tiết
văn tài
6 tháng 11 2016 lúc 10:04

a)6 chia hết cho (x-1) nên (x-1)=Ư(6)

Ư(6)={1;2;3;6}

x-1=1;2;4;6

vậy x = 1 + 1 ; 2+1 ; 3+1 ; 4+1;0+1.

x=2;3;4;5;0.

b)vì 14 chia hết cho (2x + 3) nên (2x +3)=Ư(14)

Ư(14)={1;2;7;14}

2x + 3=1;2;7;14

vì 2x+3 nên sẽ lớn hơn 3 nên

2x + 3 =7 và 14

2x = 7-3=4

14 - 3=11

vì 2x =số chẵn nên 11 không được

nên x=4

x=4:2=2

c) 12 chia hết cho (x+1)

vì 12 chia hết cho (x + 1) nên (x+1)=Ư(12)

Ư(12)={1;2;3;4;6;12}

vậy (x+1) = 1;2;3;4;6;12.

x= 1-1 ; 2-1 ; 3-1 ; 4-1 ; 6-1 ; 12-1.

x=0;1;2;3;5;11.

 

 

 

Lê Vũ Hòang Bảo Lê
Xem chi tiết
Hồ Lê Khánh
Xem chi tiết
Nguyễn Cường Thịnh
11 tháng 3 2020 lúc 17:26

a)7 chia hết cho 2x-1

=>2x-1 thuộc Ư(6)={-3;-2;-1;1;2;3}

Do 2x-1 là số lẻ nên 2x-1 thuộc {-3;-1;1}

x thuộc {-1;0;1}

b)x-6 chia hết cho x-1

Ta có : x-6=(x-1)-5

Do x-1 chia hết cho x-1 nên 5 cũng chia hết cho x-1

=>x-1 thuộc Ư(5)={-5;-1;1;5}

=.x thuộc {-4;0;2;6}

Chúc bạn học tốt

Khách vãng lai đã xóa
Tạ Đức Hoàng Anh
15 tháng 3 2020 lúc 9:01

a) Để \(7⋮2x-1\)\(\Rightarrow\)\(2x-1\inƯ\left(7\right)\in\left\{\pm1;\pm7\right\}\)

- Ta có bảng giá trị:

\(2x-1\)\(-1\)\(1\)\(-7\)\(7\)
\(x\)\(0\)\(1\)\(-3\)\(4\)
 \(\left(TM\right)\)\(\left(TM\right)\)\(\left(TM\right)\)\(\left(TM\right)\)

Vậy \(x\in\left\{-3;0;1;4\right\}\)

b) Ta có: \(x-6=\left(x-1\right)-5\)

- Để \(x-6⋮x-1\)\(\Leftrightarrow\)\(\left(x-1\right)-5⋮x-1\)mà  \(x-1⋮x-1\)

\(\Rightarrow\)\(5⋮x-1\)\(\Rightarrow\)\(x-1\inƯ\left(5\right)\in\left\{\pm1;\pm5\right\}\)

- Ta có bảng giá trị:

\(x-1\)\(-1\)\(1\)\(-5\)\(5\)
\(x\)\(0\)\(2\)\(-4\)\(6\)
 \(\left(TM\right)\)\(\left(TM\right)\)\(\left(TM\right)\)\(\left(TM\right)\)

Vậy \(x\in\left\{-4;0;2;6\right\}\)

Khách vãng lai đã xóa
Lê Phương Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuệ Lâm
Xem chi tiết