Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Hoang Hong Thuy
Xem chi tiết
Lê Song Phương
5 tháng 8 2023 lúc 19:52

Số tự nhiên n thỏa mãn \(n^k\left(k\inℕ^∗\right)\) có tận cùng là 9 khi và chỉ khi \(n\) có chữ số tận cùng là 3, 7 hoặc 9. 

 TH1: Nếu \(n\) có chữ số tận cùng là \(3\) thì ta có nhận xét là \(n^{4k}\) có chữ số tận cùng là 1 với mọi số tự nhiên \(k\). Thật vậy, với \(k=0\) thì \(n^0=1\) có tận cùng là 9. Giả sử khẳng định đúng đến \(k=l\). Với \(k=l+1\) thì \(n^{4\left(l+1\right)}=n^{4l+4}=n^4.n^{4l}=\overline{A1}.\overline{B1}\) có chữ số tận cùng là 1. Vậy khẳng định được chứng minh. Do đó, \(n^{9012}=n^{4.2253}\) có chữ số tận cùng là 1, không thỏa ycbt.

 TH2: \(n\) có chữ số tận cùng là 7 thì làm tương tự với TH1, \(n^{4k}\) luôn có chữ số tận cùng là 7 nên không thỏa ycbt.

 TH3: \(n\) có chữ số tận cùng là 9 thì \(n^{2k}\) luôn có chữ số tận cùng là 1. Như vậy, không thể có số tự nhiên \(n\) nào thỏa mãn ycbt.

le quynh mai
Xem chi tiết
Đỗ Lê Tú Linh
28 tháng 4 2015 lúc 20:40

n=12                                                      

Nguyen Mai Phuong
Xem chi tiết
Nguyen Mai Phuong
20 tháng 4 2022 lúc 23:28

ai giải giúp mình đi ạ!

liên quân mobile
2 tháng 5 2022 lúc 20:41

n=7 khi a=1,b=1

 

Nguyễn Phương Ngân
Xem chi tiết
Akari Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Minh Dương
Xem chi tiết
Minh Hiếu
17 tháng 10 2023 lúc 16:15

\(Đặt\) \(A=2.2^2+3.2^3+4.2^4+...+n.2^n\)

\(2A=2.2^3+3.2^4+4.2^5+....+n.2^{n+1}\)

\(2A-A=2.2^3+3.2^4+4.2^5+....+n.2^{n+1}-\left(2.2^2+3.2^3+4.2^4+...+n.2^n\right)\)

\(=-2.2^2-2^3-2^4-...-2^n+n.2^{n+1}\)

\(=-2^2-\left(2^2+2^3+...+2^n\right)+n.2^{n+1}\)

\(=-2^2-\left(2^{n+1}-2^2\right)+n.2^{n+1}\)

\(=\left(n-1\right).2^{n+1}\)

=> \(\left(n-1\right).2^{n+1}=2^{n+16}=2^{n+1}.2^{15}\)

\(\Leftrightarrow n-1=2^{15}\)

\(\Leftrightarrow n=2^{15}+1\)

Phạm Vân Anh
Xem chi tiết
Kiên-Messi-8A-Boy2k6
6 tháng 4 2018 lúc 17:11

Vì \(2^m-2^n=2016\)

\(\Rightarrow2^m>2^n\Rightarrow m>n\Rightarrow m=p+n\)\(\Rightarrow2^m-2^n=2016\)

\(\Leftrightarrow2^{n+p}-2^n=2016\)

\(\Rightarrow2^n.2^p-2^n.1=2016\)

\(\Rightarrow2^n.\left(2^p-1\right)=2016\)

\(\orbr{\begin{cases}2^p-1⋮̸\\2016⋮32;2016⋮64̸\end{cases}}2\Rightarrow2^n=32\)

\(\Rightarrow n=5\Rightarrow2^m=2016+32=2048\)

\(\Rightarrow2^m=2^{11}\Rightarrow m=11\)

Vậy m=11;n=5

Arima Kousei
6 tháng 4 2018 lúc 17:00

Tham khảo tại đây :  Câu hỏi của Nguyen Thi ngoc mai : https://olm.vn/hoi-dap/question/372192.html 

đỗ hữu phương
Xem chi tiết
Nguyễn Tiên Thanh
Xem chi tiết
Nguyễn Trí Hùng
11 tháng 10 2021 lúc 22:08

2n+3= n+1+n+2

mà n+1 chia hết cho n+1 nên n+2 chia hết cho n+1

=>n=0

Khách vãng lai đã xóa