Những câu hỏi liên quan
Hoàng Thiên Lam
Xem chi tiết
Lý Tường Hưng
Xem chi tiết
Nguyễn Linh Chi
26 tháng 3 2020 lúc 15:03

Gọi số học sinh giỏi là x ( x > 0; học sinh )

=> Số học sinh khá là \(\frac{3}{2}\). x ( học sinh )

Nếu só học sinh giỏi tăng thêm 8 và số học sinh khá giảm đi 7 ta có:

số học sinh giỏi là  x  + 8 

số học sinh khá là: \(\frac{3}{2}x-6\)

khi đó số học sinh khá bằng 1/2 số học sinh giỏi nên ta có phương trình:

\(\frac{3}{2}x-6=\frac{1}{2}\left(x+8\right)\)

<=> x = 10 ( học sinh )

Vậy số học sinh giỏi của lớp 8A là 10 học sinh.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Minh AnhA
Xem chi tiết

Gọi số học sinh giỏi là a ( học sinh)
Số học sinh khá là: 2,5a ( học sinh )
Nếu số học sinh giỏi thêm 10 học sinh và số học sinh khá giảm đi 6 học sinh thì số học sinh khá gấp 2 lần số học sinh giỏi:

2,5a - 6 = 2*(a+10)
2,5a - 6 = 2a + 20
0,5a = 26
a = 52

k cho mk nha

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Sơn
Xem chi tiết
Trần Thị Quỳnh Chi
15 tháng 4 2020 lúc 18:34

Gọi số học sinh giỏi là a ( học sinh)
Số học sinh khá là: 2,5a ( học sinh )
Nếu số học sinh giỏi thêm 10 học sinh và số học sinh khá giảm đi 6 học sinh thì số học sinh khá gấp 2 lần số học sinh giỏi: 2,5a - 6 = 2*(a+10)
2,5a - 6 = 2a + 20
0,5a = 26
a = 52.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Hữu Quang
Xem chi tiết
Nguyễn Gia Khánh
22 tháng 6 2023 lúc 21:08

Gọi số học sinh giỏi là \(a\left(a\inℕ^∗\right)\) ( học sinh )

       Số học sinh khá là \(a\times\dfrac{5}{2}=a\times2,5\) ( học sinh )

Nếu số học sinh giỏi thêm 10 bạn và số học sinh khá giảm đi 6 bạn thì số học sinh khá gấp 2 lần số học sinh giỏi

=> \(a\times2,5-6=2\times\left(a+10\right)\) 

      \(a\times2,5-6=2\times a+20\) 

\(a\times2,5-2\times a=20+6\)

            \(a\times0,5=26\)

                      \(a=26\div0,5\)

                      \(a=52\)

Vậy số học sinh giỏi khối 7 là 52 học sinh

Bình luận (0)
Nguyễn Hữu Quang
Xem chi tiết
Nguyễn Đức Trí
29 tháng 6 2023 lúc 5:35

Bạn xem lại đề bài theo tôi tạm gọi số học sinh khá bằng 5/2 số học sinh giỏi ( không phải 3/2)

Gọi K là số học sinh khá

Gọi G là số học sinh giỏi

Theo đề : 

K =  5/2G

Mà (K - 6) = 2(G+10)

Nên (5/2G – 6) = 2G + 20

 5/2G -6 = 2G + 20

 5/2G – 2G = 26

1/2G = 26

G = 52

Vậy số học sinh giỏi là 52

Bình luận (0)
Nguyễn Đức Trí
29 tháng 6 2023 lúc 6:17

Bạn xem lại đề bài theo tôi tạm gọi số học sinh khá bằng 5/2 số học sinh giỏi ( không phải 3/2)

Gọi K là số học sinh khá

Gọi G là số học sinh giỏi

Theo đề : 

K =  5/2G

Mà (K - 6) = 2(G+10)

Nên (5/2G – 6) = 2G + 20

 5/2G -6 = 2G + 20

 5/2G – 2G = 26

1/2G = 26

G = 52

Vậy số học sinh giỏi là 52

Bình luận (0)
Đỗ Đức Duy
29 tháng 6 2023 lúc 9:59

 

Giả sử số học sinh giỏi ban đầu là x, và số học sinh khá ban đầu là y.

Theo đề bài, số học sinh khá của khối 7 bằng 3/2 số học sinh giỏi:
y = (3/2) * x

Nếu thêm 10 bạn học sinh giỏi và số học sinh khá giảm đi 6 bạn, thì số học sinh khá gấp 2 lần số học sinh giỏi:
y - 6 = 2 * (x + 10)

Giải hệ phương trình trên, ta có:
(3/2) * x - 6 = 2x + 20

Simplifying, ta được:
3x - 12 = 4x + 40

Suy ra:
x = -52

Vì không thể có số học sinh âm, nên không tồn tại số học sinh giỏi của khối 7 trong trường hợp này.

Vậy, không thể tính được số học sinh giỏi của khối 7 từ thông tin đã cho.

9:59  
Bình luận (0)
Nguyễn Hữu Quang
Xem chi tiết
Gia Huy
2 tháng 7 2023 lúc 9:40

Gọi số học sinh giỏi của khối 7 là x, số học sinh khá là y

Có: \(x=\dfrac{3}{2}y\left(1\right)\)

\(\left(x+10\right)=2\left(y-6\right)\\ \Leftrightarrow x+10=2y-12\\ \Leftrightarrow x+10-2y+12=0\\ \Leftrightarrow x-2y=-22\left(2\right)\)

Thế (1) vào (2) được:

\(\dfrac{3}{2}y-2y=-22\Rightarrow y=44\)

=> x = \(\dfrac{3}{2}.44=66\)

Vậy số học sinh giỏi của khối 7 là 66 bạn.

Bình luận (0)
Tạ Thị Khánh Dung
Xem chi tiết
Lê Thiện
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
30 tháng 6 2023 lúc 22:57

Số học sinh giỏi là 26*8/13=16 bạn

Số học sinh khá là 26-16=10 bạn

Bình luận (0)