Những câu hỏi liên quan
huỳnh sinh hùng
Xem chi tiết
Le Thi Khanh Huyen
17 tháng 6 2015 lúc 14:25

Vì 4 chia hết cho 2 nên 4n chia hết cho 2. Ta chỉ cần xem xét (n+1)(n+2) có chia hết cho 2 hay không.

Xét 2 trường hợp

TH1: n là số lẻ

=> n+1 là số chẵn nên chia hết cho 2

=> (n+1)(n+2) chia hết cho 2

=> (n+1) (n+2)+4n chia hết cho 2 (1)

TH2: n là số chẵn

Vì n là số căhnx nên n+2 là số chẵn hay n+2 chia hết cho 2

=> (n+1)(n+2) chia hết cho 2

=>(n+1) (n+2)+4n chia hết cho 2 (2)

Từ (1) và (2) ; ta suy ra:

(n+1) (n+2)+4n chia hết cho 2

 

 

Bình luận (0)
Trịnh Khánh Huyền
Xem chi tiết
tran vu lan phuong
Xem chi tiết
Trương Chí Kiêng
10 tháng 8 2015 lúc 17:30

 

a) (5n+7).(4n+6) = 2.(5n+7).(2n+3)

Vậy (5n+7).(4n+6) chia hết cho 2 với n thuộc N

 

b)(8n+1).(6n+5)

ta có

8n là số chẳn 

=>8n+1 là số lẽ

hay 8n+1 không chia hết cho 2

lại có:

6n là số chẵn

=>6n+5 là số lẽ

hay 6n+5 không chia hết cho 2

suy ra (8n+1).(6n+5) không chia hêt cho 2 với n thuộc N

Bình luận (0)
Moon Light
10 tháng 8 2015 lúc 17:31

a)Ta có:(5n+7)(4n+6)=2.(5n+7)(2n+3) chia hết cho 2 với mọi n thuộc N(đpcm)

b)Do 8n là số chẵn với mọi n thuộc N=>8n+1 là số lẻ

Tương tự 6n+5 cũng là số lẻ

Mà tích 2 số lẻ là 1 số lẻ

Do tích 2 số lẻ không chia hết cho 2 nên

(8n+1)(6n+5) không chia hết cho 2 với mọi n thuộc N

Bình luận (0)
Lê Mai Chi
7 tháng 11 2017 lúc 4:55

Cho hỏi "tran vu lan phuong": Câu này bạn lấy ở đâu thế?

Bình luận (0)
Vũ Ngọc Long
Xem chi tiết
Nguyễn quỳng nương
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
16 tháng 12 2020 lúc 20:43

Em ghi rõ đề ra xíu anh chưa hiểu lắm em ơi!

Bình luận (0)
Nguyễn Trần Thành Đạt
16 tháng 12 2020 lúc 20:43

Em ghi rõ đề ra xíu anh chưa hiểu lắm em ơi!

Bình luận (0)
Ngôi Sao Xinh
Xem chi tiết
nguyễn thị hà uyên
Xem chi tiết
Hoàng Phú Huy
15 tháng 3 2018 lúc 16:59

 Nếu n=0 thì 2^2^4n + 1 +7 =11 chia hết cho 11.

Nếu n > 0 thì 2^2^4n + 1 =2^2^4n × 2^2^4n. (1). Có: 2^4n=.......6=......5+1=5x +1.

Vì ....5 lẻ ;5 lẻ suy ra 5 lẻ nên ...

Bình luận (0)
©ⓢ丶κεη春╰‿╯
15 tháng 3 2018 lúc 17:00

Câu trả lời hay nhất:  2^4n = (2^4)^n = ......6( có chữ số tận cùng là 6 
=> (2^4n+1)+3= ......0( có chữ số tận cùng là 0) 
=>(2^4n+1)+3 chia hết cho 5 với mọi n thuộc N?

mk nghĩ đề bài nó phải thế này chứ : Chứng minh: (2^4n+1)+3 chia hết cho 5 với mọi n thuộc N?-lớp 8

Bình luận (0)
vinh lặng lẽ nhưng mạnh...
Xem chi tiết
Đinh Tuấn Việt
22 tháng 7 2015 lúc 11:18

Xét trường hợp n chẵn (n = 2k) và n lẻ (n = 2k + 1)

Bình luận (0)
Trịnh Tú
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Minh
15 tháng 8 2016 lúc 22:00

Bài 1

Số các số chia hết chia hết cho 2 là

(100-2):2+1=50 ( số )

Số các số chia hết cho 5 là

(100-5):5+1=20 ( số)

Bài 2: Với n lẻ thì n+3 chẵn => Cả tích chia hết cho 2

Với n chẵn thì n+6 hcawnx => Cả tích chia hết cho 2

Bài 3: Xét 2 trường hợp n chẵn, lẻ như bài 2

Bài 4 bạn ghi thiếu đề

Bình luận (0)
Lâm Nam
16 tháng 8 2016 lúc 10:38

1:Từ 1 đến 100 có bao nhiêu số chia hết cho 2 , bao nhiêu số  chia hết cho 5 ?

2:Chứng tỏ rằng với mọi số tự nhiên n thì tích ( n + 3 ) . ( n + 6 ) chia hết cho 2 ?

3:Chứng tỏ gọi rằng với mọi stn n thì tích n . ( n + 5 ) chia hết cho 2 ?

4: Gọi A = n2 + n + 1 . ( n e N ) ( nghĩa là n thuộc stn bất kì )

Bài 1

Số các số chia hết chia hết cho 2 là

(100-2):2+1=50 ( số )

Số các số chia hết cho 5 là

(100-5):5+1=20 ( số)

Bình luận (0)