Những câu hỏi liên quan
Nguyen Thi Yen Anh
Xem chi tiết
Thanh Tùng DZ
4 tháng 6 2019 lúc 13:35

a) 8 . 2n + 2n+1 = 2n . ( 8 + 2 ) = 2n . 10 = ....0 

b) có vấn đề

c) 4n+3 + 4n+2 - 4n+1 - 4n = 4n . ( 4+ 42 - 4 - 1 ) = 4n . 75 = 4n-1 . 4 . 75 = 300 . 4n-1 \(⋮\)300

Bình luận (0)
Hoàng Thu Huyền
Xem chi tiết
Nguyễn Anh Quân
12 tháng 1 2018 lúc 22:18

a, Xét : 6n-n = 5n 

Vì n chẵn nên 5n có tận cùng là 0

=> n và 6n có chữ số tận cùng giống nhau

c, Xét : n^5-n = n.(n^4-1) = n.(n^2-1).(n^2+1) = (n-1).n.(n+1).(n^2-4+5) = (n-2).(n-1).n.(n+1).(n+2) + 5.(n-1).n.(n+1)

Ta thấy : n-2;n-1;n;n+1;n+2 là 5 số tự nhiên liên tiếp nên có 1 số chia hết cho 2 và 1 số chia hết cho 3

=> (n-2).(n-1).n.(n+1).(n+2) chia hết cho 10 ( vì 2 và 5 là 2 số nguyên tố cùng nhau )

Lại có : (n-1).n.(n+1) chia hết cho 2 nên 5.(n-1).n.(n+1) chia hết cho 10

=> n^5-n chia hết cho 10

=> n^5-n có tận cùng là 0

=> n^5 và n có chữ số tận cùng như nhau

Tk mk nha

Bình luận (0)
Hoàng Thu Huyền
12 tháng 1 2018 lúc 22:22

mình cần phần b bn làm đc ko

Bình luận (0)
PT_Kary❀༉
Xem chi tiết
Thanh Tùng DZ
10 tháng 8 2019 lúc 15:26

Ta có :

\(8.2^n+2^{n+1}=2^n.\left(8+2\right)=10.2^n\)   tận cùng là c/s 0

Bình luận (0)
PT_Kary❀༉
10 tháng 8 2019 lúc 15:29

bn chắc ko bn

Bình luận (0)
nguyễn tuấn thảo
10 tháng 8 2019 lúc 15:39

\(8\cdot2^n+2^{n+1}\)

\(=8\cdot2^n+2^n\cdot2\)

\(=2^n\cdot\left(8+2\right)\)

\(=2^n\cdot10\)

\(=\cdot\cdot\cdot0\)

Bình luận (0)
Châu Lê Thị Huỳnh Như
Xem chi tiết
Nguyễn Anh Duy
16 tháng 8 2016 lúc 20:35

a) Cách 1. Xét từng trường hợp n tận cùng bằng 0, 2, 4, 6, 8 thì 6n tận cùng cũng như vậy.

     Cách 2. Xét hiệu 6n−n=5n chia hết cho 10 vì n chẵn.b) Nếu n tận cùng bằng 1 hoặc 9 thì n2 tận cùng bằng 1, do đó n4 tận cùng bằng 1.     Nếu n tận cùng bằng 3 hoặc 7 thì n2 tận cùng bằng 9, do đó n4 tận cùng bằng 1.     Nếu n tận cùng bằng 4 hoặc 6 thì n2 tận cùng bằng 6, do đó n4 tận cùng bằng 6.     Nếu n tận cùng bằng 2 hoặc 8 thì n2 tận cùng bằng 4, d
Bình luận (0)
Trần Minh Hoàng
29 tháng 9 2017 lúc 10:42

a) n là số chẵn

\(\Rightarrow\) n = 2k

\(\Rightarrow\) 6n = 12k

Vì 12 có tận cùng như 2 nên 12k có tận cùng như 2k.

\(\Rightarrow\) n và 6n có tận cùng như nhau

\(\Rightarrow\) ĐPCM

Bình luận (0)
dao an hoang long
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Lan Trinh
Xem chi tiết
Thân Thị Khánh Vân
Xem chi tiết
lê phương chi
Xem chi tiết
nguyen thanh Phuoc
31 tháng 5 2015 lúc 14:27

a = 2\(^{n+1}\)(4+1) =10.2\(^n\) tận cùng =0

b= 3\(^n\)(27 -2) + 2\(^n\)(32-7)

= 25 (3\(^n\)+2\(^n\)) chia hết cho 25

 

 

 

 

 

 

Bình luận (0)
✓ ℍɠŞ_ŦƦùM $₦G ✓
31 tháng 5 2015 lúc 15:06

a.8.2n+2n+1=2n(8+2)=2n.10 có tận cùng là 0

=>đpcm

b.3n+3-2.3n+2n+5-7.2n=3n(27-2)+2n(32-7)

=25.3n+25.2n=25(3n+2n) chia hết cho 25

=>đpcm

Bình luận (0)
nguyen thi mai
14 tháng 2 2016 lúc 19:42

to dong y voi cau tra loi day

 

Bình luận (0)
Bùi Khánh Hằng
Xem chi tiết
Cô Hoàng Huyền
15 tháng 6 2016 lúc 15:55

Ta chỉ cần tách các tổng thành tích thôi em nhé :)

a. \(8.2^n+2^{n+1}=8.2^n+2.2^n=10.2^n\) có tận cùng là chữ số 0.

b. \(A=27.3^n-2.3^n+32.2^n-7.2^n=25.3^n+25.2^n=25\left(3^n+2^n\right)\) nên A chia hết 25.

Bình luận (0)