Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Phạm Tất Thắng
Xem chi tiết
. Vũ Hương Giang
Xem chi tiết
Cao Tùng Lâm
21 tháng 11 2021 lúc 17:04

Gọi d là ƯCLN(12n+1 ; 30n+2)

=> 6(12n + 1 ) - 2(30n + 2 ) chia hết cho d

=> 2 chia hết cho d

Mà 12n+1 lẻ

=> d = 1

Vậy ........

Triệu Ngọc Huyền
21 tháng 11 2021 lúc 17:09

Gọi d là ước chung của 12n+1 và 30n+2

\(\Rightarrow\)12n+1 \(⋮\)d và 30n+2\(⋮\)d

\(\Rightarrow\)60n+5\(⋮\)d và 60n+4\(⋮\)d

\(\Rightarrow\)60n+5-60n-4\(⋮\)d

\(\Rightarrow\)1\(⋮\)\(\Rightarrow\)d=1

vậy 12n+1 và 30n+2 là hai số nguyên tố cùng nhau

trịnh anh thư
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Thương Hoài
30 tháng 11 2023 lúc 20:02

Gọi ước chung của 12n + 1 và 30n + 2 là d 

                               Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}12n+1⋮d\\30n+2⋮d\end{matrix}\right.\)

                                ⇒ \(\left\{{}\begin{matrix}\left(12n+1\right).5⋮d\\\left(30n+2\right).2⋮d\end{matrix}\right.\)

                                       \(\left\{{}\begin{matrix}60n+5⋮d\\60n+4⋮d\end{matrix}\right.\)

                                 ⇒ 60n + 5  - (60n + 4)⋮ d

                                 ⇒ 60n + 5 - 60n - 4 ⋮ d

                                ⇒  1 ⋮ d

   ⇒ d = 1 vậy ước chung lớn nhất của 12n + 1 và 30n + 2 là 1

Hay 12n + 1 và 30n + 2 là hai số nguyên tố cùng nhau (đpcm)

                                 

 

                                

                                  

                   

 

Nguyễn Thị Nguyệt Ánh
Xem chi tiết
Đặng Yến Ngọc
9 tháng 12 2018 lúc 12:58

a,gọi d là ƯCLN(3n+2,2n+1).(d \(\varepsilon\)N*).Ta có:

(3n+2)\(⋮\)d

(2n+1)\(⋮\)d

=>2.(3n+2)\(⋮\)d

3.(2n+1)\(⋮\)d

=>(6n+4) chia hết cho d

(6n+3) chia hết cho d

=>[(6n+4)-(6n+3)] chia hết cho d

=>1 chia hết cho d=>d thuộc Ư(1)={1}

=>d=1=>ƯCLN(3n+2,2n+1)=1

vậy 2 số 3n+2,2n+1 nguyên tố cùng nhau

còn lại phần b bạn cx làm thế nhưng lấy 5n+3 nhân với 3 còn 15n+10 thì giữ nguyên

phần c chỉ lấy 5n+2 nhân với 6 còn 30n+11 giữ nguyên

sau đó lấy số lớn trừ số bé =1 và kết luận

hk tốt nhé

Nguyễn Thị Nguyệt Ánh
9 tháng 12 2018 lúc 12:59

Thank you Đặng Yến ngọc. bạn làm đúng rùi đó

Đặng Yến Ngọc
9 tháng 12 2018 lúc 13:01

tk mk vs đc ko bn

An Vũ Khánh
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Thương Hoài
15 tháng 12 2023 lúc 23:25

Gọi ước chung lớn nhất của 12n + 1 và 30n + 4 là d

Ta có:    \(\left\{{}\begin{matrix}12n+1⋮d\\30n+4⋮d\end{matrix}\right.\)

  ⇒        \(\left\{{}\begin{matrix}5.\left(12n+1\right)⋮d\\2.\left(30n+4\right)⋮d\end{matrix}\right.\)

  ⇒          \(\left\{{}\begin{matrix}60n+5⋮d\\60n+8⋮d\end{matrix}\right.\)

⇒ 60n + 8 - 60n - 5 ⋮ d

               3               ⋮ d

                d \(\in\) {1; 3}

Nếu d = 3 ⇒ 30n + 4 ⋮ 3

                 ⇒ 4 ⋮ 3 (loại)

    ⇒ d = 1hay 12n + 1 và 30n + 4 là hai số nguyên tố cùng nhau.

             

 

Phan Bao Chau
Xem chi tiết
Phan Bảo Huân
21 tháng 1 2017 lúc 22:04

Gọi d là ƯCLN của (12n+1,30n+2).

Hay:12n+1-30n+2

Hay 5(12n+1)-2(30n+2)

Hay 60n+5-60n+4

Hay 1 chia hết cho d.

Vậy 12n+1 và 30n+2 là 2 số nguyen tố cùng nhau.

Nguyễn Trung Hiếu
6 tháng 11 2017 lúc 15:33

bạn kia làm đúng rồi 

k tui nha

thank

Rem
12 tháng 3 2018 lúc 21:29

gọi d là UCLN của (12n+1,30n+2)

hay 12n +1-30n+4

hay 60n+5-60n+4

hay 1 chia het cho d

vậy 12n+1 và 30n + 2 là 2 số nguyên tố cùng nhau

Hoa Phuong
Xem chi tiết
OoO cô bé tinh nghịch Oo...
26 tháng 1 2017 lúc 11:18

Gọi d = (12n + 1 , 30n + 2) 
=> 12n + 1 chia hết cho d và 30n + 2 chia hết cho d 
=> 5(12n + 1) - 2(30n + 2) chia hết cho d 
=> 1 chia hết cho d 
=> d = 1 
=> 12n + 1 và 30n + 2 là hai số nguyên tố cùng nhau

Đinh Đức Hùng
26 tháng 1 2017 lúc 11:19

Gọi d là ƯCLN (12n + 1; 30n + 2) Nên ta có :

12n + 1 ⋮ d và 30n + 2 ⋮ d

<=> 5(12n + 1) ⋮ d và 2(30n + 2) ⋮ d

<=> 60n + 5 ⋮ d và 60n + 4 ⋮ d

=> (60n + 5) - (60n + 4) ⋮ d 

=> 1 ⋮ d => d = 1

Vì ƯCLN (12n + 1; 30n + 2) = 1 nên 12n + 1; 30n + 2 là nguyên tố cùng nhau

Trần Minh Khang
Xem chi tiết
Ngo quang minh
Xem chi tiết
NQQ No Pro
31 tháng 12 2023 lúc 16:01

Gọi ƯCLN(12n + 1;30n + 4) = d . Ta có :

  12n + 1 ⋮ d => 5(12n + 1) = 60n + 5 ⋮ d

  30n + 4 ⋮ d => 2(30n + 4) = 60n + 8 ⋮ d

=> (60n + 8) - (60n + 5) ⋮ d

=> 3 ⋮ d => d ∈ Ư(3) ∈ {1;3} ( Vì ƯCLN ko có số nguyên âm)

Mặt khác :12n + 1 không chia hết cho 3 (Vì 12n ⋮ 3 nhưng 1 ko chia hết cho 3)

=> d = 1 . Vậy 2 số sau là 2 số nguyên tố cùng nhau