Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Kiều Lộc
Xem chi tiết
21	Nguyễn Bá Quang Minh
15 tháng 5 2021 lúc 20:58

 5 bạn học sinh chiếm : 2/3 - 3/7 = 5 / 21 ( cả lớp )

=> Lớp 6A có : 5 : 5 / 21 = 21 ( học sinh )

    

=> Lớp 6A có : 21 x 3 / 7 + 5 = 14 ( học sinh )

 Mình nghĩ câu " Sang học kì II, có ... học sinh còn lại " thì cái phần cuối phải là số học sinh cả lớp chứ không phải là số học sinh còn lại.

Khách vãng lai đã xóa
trần văn tấn tài
Xem chi tiết
Nguyễn Thu Trang
Xem chi tiết
Feliks Zemdegs
6 tháng 6 2015 lúc 21:01

3 bạn ứng với số phần là:

5/14 - 2/7 = 1/14

Số học sinh lớp đó là:

3 : 1/14 = 42 (học sinh)

Đáp số:42 học sinh

Chúc bạn học tốt ^_^

Ninja_vip_pro
6 tháng 6 2015 lúc 21:03

3 bạn học sinh giỏi ứng với số phần là:

\(\frac{5}{14}-\frac{2}{7}=\frac{1}{14}\)

Số học sinh lớp đó là:

3 : 1/14 = 42 (học sinh)

 

Trần Tuyết Như
6 tháng 6 2015 lúc 21:04

trả lời đầu mà bị đẩy tuốt xuống dưới:

3 bạn ứng với số phần là:

5/14 - 2/7 = 1/14

số hs lớp đó là:

3 : 1/14 = 42 (hs)

ĐS: 42 hs

mishurena himikoji
Xem chi tiết
Mathematics❤Trần Trung H...
17 tháng 5 2019 lúc 10:06

Học kì I, số học sinh giỏi của lớp 6D bằng \(\dfrac{2}{7}\) số học sinh còn lại

⇒⇒Học kì I, số học sinh giỏi của lớp 6D bằng \(\dfrac{2}{9}\) số học sinh cả lớp.

Học kì II, số học sinh giỏi của lớp 6D bằng \(\dfrac{2}{3}\) số học sinh còn lại

⇒⇒Học kì II, số học sinh giỏi của lớp 6D bằng \(\dfrac{2}{5}\) số học sinh cả lớp.

8 bạn ứng với số học sinh cả lớp là:

25−29=84525−29=845(học sinh cả lớp)

Số học sinh lớp 6D là:

8:845=458:845=45(học sinh)

Học kì I lớp 6D có số học sinh giỏi là:

45.29=1045.29=10(học sinh)

Đáp số: 10 học sinh

Lại Phương Anh
Xem chi tiết
Phạm Thị Minh Tâm
Xem chi tiết
khánh hiền nguyễn thị
Xem chi tiết
khánh hiền nguyễn thị
23 tháng 4 2022 lúc 20:37

giúp mik câu này với ik

Đỗ Vũ Thảo Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
23 tháng 11 2023 lúc 18:42

Gọi số học sinh giỏi của lớp 9A và số học sinh của lớp 9A lần lượt là x(bạn), y(bạn)

(Điều kiện: \(x,y\in Z^+\))

Cuối học kì 1, số học sinh giỏi của lớp 9A bằng 20% số học sinh cả lớp nên ta có: \(x=20\%y=0,2y\)(1)

Sang học kì 2, lớp có thêm 2 bạn đạt học sinh giỏi nên số học sinh giỏi kì 2 bằng số học sinh cả lớp nên ta có:

x+2=y(2)

Từ (1),(2) ta có hệ phương trình:

\(\left\{{}\begin{matrix}x=0,2y\\x+2=y\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}0,2y+2=y\\x=0,2y\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}-0,8y=-2\\x=0,2y\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}y=2,5\\x=0,2\cdot2,5=0,5\end{matrix}\right.\)(loại)

=>Đề sai rồi bạn

hoàng nhật minh
Xem chi tiết
Sunn
31 tháng 5 2021 lúc 16:11

THAM KHẢO

 Số học sinh giỏi ở học kì I chiếm là : 

    114+1=115 ( số học sinh )

   2 học sinh chiếm số phần là :

    215-115=115 ( số học sinh )

   Lớp 6A có số học sinh là :

     2:115=30 ( học sinh )

    Số học sinh giỏi ở học kì II là :

     30×215=4 ( học sinh )

                    Đáp số : 30 học sinh .

                                  4 học sinh .

Nguyễn Huyền Trâm
31 tháng 5 2021 lúc 16:36

Số học sinh giỏi ở học kì 1 chiếm là : 

   \( \dfrac{1}{14+1}=\dfrac{1}{15}\)( số học sinh )

   2 học sinh chiếm số phần là :

\( \dfrac{2}{15}−\dfrac{1}{15}=\dfrac{1}{15}\) ( số học sinh )

   Lớp 6A có số học sinh là :

 \( 2:\dfrac{1}{15}=30\) ( học sinh )

    Số học sinh giỏi học kì 2 là :

  \( 30×\dfrac{2}{15}=4\) ( học sinh )

              Vậy lớp 6A có 30 học sinh ; 4 học sinh giỏi học kì 2