5(x+19)+75=5^2 .3^2
Bài 4:tìm x
a.7x-x=5^21:5^19+3.2^2.7
b.11x-7x+3^4:3^3=5^4+2x
c.75-5.(x-3)^3=700
d.3.(2x-1)^2=75
e.3^x+3^x+2=270
f.3^x-3-3^2=2.3^2
Cảm ơn các bản !
a, 7\(x\) - \(x\) = 521 : 519 + 3.22.7
6\(x\) = 53 + 3.4.7
6\(x\) = 125 + 12.7
6\(x\) = 125 + 84
6\(x\) = 209
\(x\) = 209 : 6
\(x\) = \(\dfrac{209}{6}\)
b; 11\(x\) - 7\(x\) + 34 : 33 = 54 + 2\(x\)
4\(x\) + 3 = 625 + 2\(x\)
4\(x\) - 2\(x\) = 625 - 3
2\(x\) = 622
\(x\) = 622 : 2
\(x\) = 311
c; 75 - 5.(\(x-3\))3 = 700
5.(\(x\) - 3)3 = 700 - 75
5.(\(x\) - 3)3 = - 625
(\(x\) - 30)3 = - 625 : 5
(\(x\) - 30)3 = - 125
(\(x-3\))3 = (-5)3
\(x\) - 3 = - 5
\(x\) = - 5 + 3
\(x\) = -2
d, 3.(2\(x\) - 1)2 = 75
(2\(x\) - 1)2 = 75 : 3
(2\(x\) - 1)2 = 25
\(\left[{}\begin{matrix}2x-1=-5\\2x-1=5\end{matrix}\right.\)
\(\left[{}\begin{matrix}2x=-5+1\\2x=5+1\end{matrix}\right.\)
\(\left[{}\begin{matrix}2x=-4\\2x=6\end{matrix}\right.\)
\(\left[{}\begin{matrix}x=-2\\x=3\end{matrix}\right.\)
d) \(3.\left(2x-1\right)^2=75\)
\(\left(2x-1\right)^2=75\div3\)
\(\left(2x-1\right)^2=25\)
\(\left(2x-1\right)^2=5^2\)
\(\Rightarrow2x-1=5\)
\(2x=5+1\)
\(2x=6\)
\(x=6\div2\)
\(x=3\)
25 . 15 + 75 . 45
-10 . 25 - 10 . 75 + 10 . 50
3^x-2 - 2^3 = 19
(2 x - 5)^3 = - 64
2(x-1)^2 + 3 = 35
125 - 25 (x + 3) = 50
2(x+ 3) - 1x = 4
a: =25(15+45*3)
=25*150
=3750
b: \(=-10\left(25+75-50\right)=-10\cdot50=-500\)
c: =>3^x-2=27
=>x-2=3
=>x=5
d: =>2x-5=-4
=>2x=1
=>x=1/2
e: =>2(x-1)^2=32
=>(x-1)^2=16
=>x-1=4 hoặc x-1=-4
=>x=-3 hoặc x=5
f: =>25(x+3)=75
=>x+3=3
=>x=0
tính nhanh
4/5-2/3/+1/5-1/3
2/5 x 7/4 - 2/5x3/7
13/4 x 2/3 x 4/13 x 3/12
75/100 + 18/21 + 19/32 +1/4 + 3/21 + 13/32
2/5 + 6/9+3/4+3/5+1/3+1/4
Bài giải
a, \(\frac{4}{5}-\frac{2}{3}+\frac{1}{5}-\frac{1}{3}\)
\(=\left(\frac{4}{5}+\frac{1}{5}\right)-\left(\frac{2}{3}+\frac{1}{3}\right)=1-1=0\)
b, \(\frac{2}{5}\text{ x }\frac{7}{4}-\frac{2}{5}\text{ x }\frac{3}{7}\)
\(=\frac{2}{5}\text{ x }\left(\frac{7}{4}-\frac{3}{7}\right)=\frac{2}{5}\text{ x }\frac{37}{28}=\frac{37}{70}\)
c, \(\frac{13}{4}\text{ x }\frac{2}{3}\text{ x }\frac{4}{13}\text{ x }\frac{3}{12}=\frac{13\text{ x }2\text{ x }4\text{ x }3}{4\text{ x }3\text{ x }13\text{ x }12}=\frac{1}{6}\)
d, \(\frac{75}{100}+\frac{18}{21}+\frac{19}{32}+\frac{1}{4}+\frac{3}{21}+\frac{13}{32}\)
\(=\frac{3}{4}+\frac{18}{21}+\frac{19}{32}+\frac{1}{4}+\frac{3}{21}+\frac{13}{32}\)
\(=\left(\frac{3}{4}+\frac{1}{4}\right)+\left(\frac{18}{21}+\frac{3}{21}\right)+\left(\frac{19}{32}+\frac{13}{32}\right)\)
\(=1+1+1\)
\(=3\)
e, \(\frac{2}{5}+\frac{6}{9}+\frac{3}{4}+\frac{3}{5}+\frac{1}{3}+\frac{1}{4}\)
\(=\frac{2}{5}+\frac{2}{3}+\frac{3}{4}+\frac{3}{5}+\frac{1}{3}+\frac{1}{4}\)
\(=\frac{1}{5}\left(2+3\right)+\frac{1}{3}\left(2+1\right)+\frac{1}{4}\left(3+1\right)\)
\(=\frac{1}{5}\cdot5+\frac{1}{3}\cdot3+\frac{1}{4}\cdot4\)
\(=1+1+1\)
\(=3\)
a, \(\frac{4}{5}-\frac{2}{3}+\frac{1}{5}-\frac{1}{3}\)
\(=\left(\frac{4}{5}+\frac{1}{5}\right)-\left(\frac{2}{3}+\frac{1}{3}\right)=1-1=0\)
b, \(\frac{2}{5}\text{ x }\frac{7}{4}-\frac{2}{5}\text{ x }\frac{3}{7}\)
\(=\frac{2}{5}\text{ x }\left(\frac{7}{4}-\frac{3}{7}\right)=\frac{2}{5}\text{ x }\frac{37}{28}=\frac{37}{70}\)
c, \(\frac{13}{4}\text{ x }\frac{2}{3}\text{ x }\frac{4}{13}\text{ x }\frac{3}{12}=\frac{13\text{ x }2\text{ x }4\text{ x }3}{4\text{ x }3\text{ x }13\text{ x }12}=\frac{1}{6}\)
d, \(\frac{75}{100}+\frac{18}{21}+\frac{19}{32}+\frac{1}{4}+\frac{3}{21}+\frac{13}{32}\)
\(=\frac{3}{4}+\frac{18}{21}+\frac{19}{32}+\frac{1}{4}+\frac{3}{21}+\frac{13}{32}\)
\(=\left(\frac{3}{4}+\frac{1}{4}\right)+\left(\frac{18}{21}+\frac{3}{21}\right)+\left(\frac{19}{32}+\frac{13}{32}\right)\)
\(=1+1+1\)
\(=3\)
e, \(\frac{2}{5}+\frac{6}{9}+\frac{3}{4}+\frac{3}{5}+\frac{1}{3}+\frac{1}{4}\)
\(=\frac{2}{5}+\frac{2}{3}+\frac{3}{4}+\frac{3}{5}+\frac{1}{3}+\frac{1}{4}\)
\(=\frac{1}{5}\left(2+3\right)+\frac{1}{3}\left(2+1\right)+\frac{1}{4}\left(3+1\right)\)
\(=\frac{1}{5}\cdot5+\frac{1}{3}\cdot3+\frac{1}{4}\cdot4\)
\(=1+1+1\)
\(=3\)
a , =(4/5+1/5)-(2/3+1/3)=1-1=0
b , =2/5 x (7/4-3/7) =2/5 x 37/28 =74/140=37/70
c, =13/4 x 2/3 x 13/4 x 2/3=26/12 x 26/12= 13/6 x 13/6 =13 x 13/6 x 6(gạch 13 trên tử thì tử còn 1 x 13,mẫu hết.) =1 x 13/1=13
d, =3/4+6/7+19/32 +1/4+1/7 +13/32=(3/4+1/4 )+(6/7+1/7)+(19/32+13/32)=1+1+1=3
e, =(2/5+3/5)+(2/3+1/3)+(3/4+1/4) [6/9 rút gọn thành 2/3] =1+1+1=3
TÌM X:
a, x= 43x15
Biết x chia hết cho 5
b, x - 53 x 32= 19 + 75
a)x=645
b)x=1219
Tick cho mình nha Nguyễn Thị Bích
Gía trị x thỏa mãn ( 3/8 - x ) + 2 1/3 : 4/3 = 75 % là a/b . Khi đó , a - 2 . b bằng
A . 19
B . -5
C . 5
D . 3
Bài tập 6:Tính nhanh
A) 3/4 + 2/5 + 1/4 + 3/5 =....
B) 2/3 x 3/4 x 4/5 x 5/6 =...
C) 4/5 x 3/7 + 4/5 x 4/7 =...
D) 2/5 x 7/4 - 2/5 x 3/7 =...
E) 75/100 + 18/21 + 19/32 + 1/4 +3/21 + 13/32 =....
ai lam to tick cho
1)Thực hiện phép tính 19/13 ×0,25-(4/52-75%)×8/7-2 4/13:(8-5) 2)Tìm x,biết 2/5×(1-1/2×)-3x=20% 3)Tính 1/7× -12/20× 5/-6× 5/8 4) Tìm x,biết 1/3 + 2/3 : x = -2 5)cho điểm C là trung điểm của đoạn thẳng AB=12cm .Gọi I là trung điểm của đoạn thẳng BC .Tính độ dài đoạn thẳng AC và IB
3:
\(=\dfrac{1}{7}\cdot\dfrac{3}{5}\cdot\dfrac{5}{6}\cdot\dfrac{5}{8}=\dfrac{1}{7}\cdot\dfrac{1}{2}\cdot\dfrac{5}{8}=\dfrac{5}{112}\)
4:
=>2/3:x=-2-1/3=-7/3
=>x=-2/3:7/3=-2/7
5:
AC=CB=12/2=6cm
IB=6/2=3cm
thuận tiện 19/20x2/100+19/20x2/100
75/76x102/100-75/76x2/100
3x7/10+7/10x5+2x7/10
giá trị biểu thức
2/5+2/3x3/4
1/2x1/3-1/8
(1/2+1/3):3/9
19/20x2/100+19/20x2/100
= [19/20+19/20]x2/100
= 38/20x2/100
= 19/500
75/76x102/100-75/76x2/100
= [102/100-2/100]x75/76
= 1x75/76
= 75/76
3x7/10+7/10x5+2x7/10
= [3+5+2]x7/10
= 10x7/10
= 7
giá trị biểu thức
2/5+2/3x3/4
= 2/5+1/6
= 17/30
1/2x1/3-1/8
= 1/6-1/8
= 1/24
[1/2+1/3]:3/9
= 5/6:3/9
= 5/2
nhớ tick cho tớ nhé
các cậu tham khảo 1 số bài về chữ số tận cùng nhé :
Ví dụ 1:
Phép tính sau có chữ số tận cùng là bao nhiêu: ( 11 + 12 + …19) x 11 x 13 x 15 x 17 x 19.
Giải: 11 + 12 + … + 19 có tận cùng bằng 5
Tích của các số 11 x 13 x 15 x 17 x 19 có chữ số tận cùng bằng 5
Tích của hai số có chữ số tận cùng bằng 5 thì bằng 5.
Vậy phép tính (11 + 12 + …19) x 11 x 13 x 15 x 17 x 19 có chữ số tận cùng bằng 5.
Ví dụ 2
Tìm chữ số tận cùng của: 2 x 2 x 2 x 2x 2 x … x 2 ( có 100 chữ số 2)
Giải:
2 x 2 = 4
2 x 2 x 2 = 8
2 x 2 x 2 x 2 = 6
Tích của các số có chữ số tận cùng là 6 thì luôn có chữ số tận cùng là 6
100 chữ số 2 chia ra thành: 100 : 4 = 25 (nhóm )mà mỗi nhóm có 4 thừa số 2
Vậy 2 x 2 x 2 x 2 x…x 2 ( 100 chữ số 2) có chữ số tận cùng là 6
Ví dụ 3
Tích sau có tận cùng bằng bao nhiêu chữ số 0: 75 x 76 x 77 x 78 x 79 x … x 88.
Giải: 75 x 76 x 77 x 78 x 79 x …x88
Trong tích trên có các thừa số chia hết cho 5 là: 75, 80, 85,
75 = 5 x 5 x 3
80 = 5 x 16
85 = 5 x 17
Mỗi số chẵn nhân với 5 đều có chữ số tận cùng là 0
Trong tích trên có 4 thừa số 5 vậy chữ số tận cùng của tích trên có 4 chữ số tận cùng là 0.
nếu các cậu thấy hay thì like mk nha
tớ tick cậu rồi Ngô Phúc Dương tick lại tớ đi