những vật từ màu vàng sang màu đen
Câu 25: Khi cho luồng khí hidro đi qua bột đồng (II) oxit màu đen (ở nhiệt độ cao) thì sẽ có hiện tượng:
A. màu đen không đổi B. màu vàng C. màu đen chuyển sang đỏ D. màu đỏ sang màu đen
Câu 25: Khi cho luồng khí hidro đi qua bột đồng (II) oxit màu đen (ở nhiệt độ cao) thì sẽ có hiện tượng:
A. màu đen không đổi B. màu vàng C. màu đen chuyển sang đỏ D. màu đỏ sang màu đen
Kể tên những sự vật trong bài có màu vàng và từ chỉ màu vàng đó?
M: lúa – vàng xộm
+ nắng – vàng hoe
+ xoan – vàng lịm
+ tàu lá chuối – vàng ối
+ bụi mía – vàng xọng
+ rơm, thóc – vàng giòn
+ lá mít – vàng ối
+ tàu đu đủ, lá sắn héo – vàng tươi
+ quả chuối – chín vàng
+ gà, chó – vàng mượt
+ mái nhà rơm – vàng mới
+ tất cả - một màu vàng trù phú, đầm ấm
Vật màu đen sẽ ko hắt lại ánh sáng vì thế chúng ta ko nhìn thấy nó. Nó đc nhìn thấy vì nó nổi lên giữa các vật xung quanh. Có nghĩa là nó sẽ ko nhìn thấy khi đặt giữa tấm màn màu đen. Nhưng các vật khác cũng như vậy. Vd như màu vàng nếu đặt giữa các vật màu vàng cũng ko nhìn thấy đc. Suy ra màu vàng nổi lên nhờ các vật xung quanh. Màu vàng ko hắt lại đc ánh sáng hay sao? Giải đáp giúp mk với!!!
Tiến hành các thí nghiệm và hiện tượng được mô tả như sau:
(a) Sục khí Cl2 vào dung dịch NaCrO2 trong môi trường NaOH thì dung dịch thu được có màu vàng.
(b) Nhỏ từ từ dung dịch H2SO4 loãng vào dung dịch kali đicromat loãng thì màu của dung dịch chuyển từ màu da cam sang màu vàng.
(c) Cho bột đồng đến dư vào dung dịch muối sắt(III) sunfat, dung dịch từ màu vàng chuyển dần sang màu xanh.
(d) Sục khí H2S đến dư vào dung dịch sắt(II) clorua thu được kết tủa màu đen.
(e) Nhỏ từ từ đến dư dung dịch HCl vào dung dịch Na2CO3, thấy ngay lập tức sủi bọt khí.
Số thí nghiệm được mô tả đúng hiện tượng là
A. 2
B. 1
C. 4
D. 3
Đáp án A
(b) Sai, Nhỏ từ từ dung dịch H2SO4 loãng vào dung dịch K2Cr2O7 loãng thì màu của dung dịch không có sự thay đổi màu sắc vì phản ứng trên không xảy ra.
(d) Sai, Sục khí H2S đến dư vào dung dịch sắt(II) clorua không thấy hiện tượng gì vì phản ứng trên không xảy ra.
(e) Sai, Nhỏ từ từ đến dư dung dịch HCl vào dung dịch Na2CO3, ban đầu không có hiện tượng sau đó sủi bọt khí không màu
Tiến hành các thí nghiệm và hiện tượng được mô tả như sau:
(a) Sục khí Cl2 vào dung dịch NaCrO2 trong môi trường NaOH thì dung dịch thu được có màu vàng.
(b) Nhỏ từ từ dung dịch H2SO4 loãng vào dung dịch kali đicromat loãng thì màu của dung dịch chuyển từ màu da cam sang màu vàng.
(c) Cho bột đồng đến dư vào dung dịch muối sắt(III) sunfat, dung dịch từ màu vàng chuyển dần sang màu xanh.
(d) Sục khí H2S đến dư vào dung dịch sắt(II) clorua thu được kết tủa màu đen.
(e) Nhỏ từ từ đến dư dung dịch HCl vào dung dịch Na2CO3, thấy ngay lập tức sủi bọt khí.
Số thí nghiệm được mô tả đúng hiện tượng là
A. 4
B. 1.
C. 2.
D. 3.
Chọn C
(b) Sai, Nhỏ từ từ dung dịch H2SO4 loãng vào dung dịch K2Cr2O7 loãng thì màu của dung dịch không có sự thay đổi màu sắc vì phản ứng trên không xảy ra.
(d) Sai, Sục khí H2S đến dư vào dung dịch sắt(II) clorua không thấy hiện tượng gì vì phản ứng trên không xảy ra.
(e) Sai, Nhỏ từ từ đến dư dung dịch HCl vào dung dịch Na2CO3, ban đầu không có hiện tượng sau đó sủi bọt khí không màu.
Những cảnh vật nào được tác giả nhắc tới? "Mùa thu, bầu trời rực rỡ một màu xanh như ngọc, cánh đồng lúa đương thì đang ngả sang màu hung hung, rồi màu vàng rực. Một mùa gặt bội thu đang về với làng quê. Con đường đất trải dài những sợi rơm vàng óng như tơ, những khoảng sân gạch vuông vắn đã đầy ắp những thóc mới vàng như kén. Mùi rơm mới nồng nồng, ngai ngái theo vào cả trong giấc ngủ, hiện hữu trong giấc mơ tôi suốt thời thơ ấu. Nhớ làm sao những buổi sáng tinh sương trở dậy, đón bát xôi nếp thơm phức, còn bốc hơi nghi ngút từ bàn tay mẹ, cả nhà quây quần bên ngọn đèn dầu thật ấm cúng biết bao. Phải chăng đó là những khoảnh khắc vô giá của mỗi con người khắc sâu vào miền kí ức để ta nhớ mãi không quên, cho dù cuộc sống đưa đẩy đến những chân trời góc bể nào...".
(Phố xinh, làng xinh – Nguyễn Thị Hồng Vân)
A. Bầu trời, cánh đồng, con đường
B. Bầu trời, cánh đồng, dòng sông
C. Bầu trời, con đường, trường học
D. Bầu trời, cánh đồng, bờ đê
Chuyển các từ chỉ màu sắc sau sang Hán Việt: đỏ, vàng, tím, xanh dương, xanh lá, đen, trắng, nâu, hồng, xám~
Màu đen : hắc, truy, huyền ô, mun, mực…
Màu trắng: bạch, tố…
Màu vàng : hoàng, huỳnh, thẩu,…
Màu đỏ : châu, chu, giáng, hồng, xích, đan, huyết,…
Màu xanh : thanh, lục, lam , nguyệt(xanh nhạt), bích, hồ thủy…
Màu nâu : hạt…
Màu xám : tro…
Màu tím : tử,…
màu đỏ : xích
màu vàng : hoàn
màu tím : tử
màu xanh dương : lam
màu xanh lá : lục
màu đen : hắc
màu trắng : bạch
màu nâu : hạt
màu hồng : không biết
màu xám : tro
- Đỏ : châu , giáng , hồng , xích , đan , huyết ,...
- Vàng : thẩu , hoàng , huỳnh,....
- Tím : tử , ....
- Xanh dương :
- Xanh lá : lục , lam,...
- Đen : mun , mực ,.....
- Trắng : bạch , tố , ....
- Nâu: không có
- Hồng : không có
- Xám : tro
Xác định các cụm danh từ trong câu: “Phía bên kia đường, một người đàn ông đang thả nhẹ những quả bóng lên bầu trời, những quả bóng đủ màu sắc, xanh, đỏ, tím, vàng và có cả màu đen nữa.”.
“Phía bên kia đường, một người đàn ông đang thả nhẹ những quả bóng lên bầu trời, những quả bóng đủ màu sắc, xanh, đỏ, tím, vàng và có cả màu đen nữa.”.
Trong phòng thí nghiệm có 4 lọ mất nhãn, mỗi lọ đựng 1 trong 4 dung dịch: phenol, anilin, HNO3 đặc, H2SO4 đặc. Ban đầu chúng đều không màu, nhưng để lâu một thời gian: lọ X bị chuyển sang màu đen, lọ Y chuyển sang màu hồng, lọ Z chuyển sang màu vàng, lọ T hầu như không chuyển màu. Chọn khẳng định đúng:
A. Z là anilin
B. T là HNO3 đặc
C. X là H2SO4 đặc
D. Y là phenol
Rót H 2 S O 4 đặc vào cốc đựng chất A màu trắng thấy A dần dần chuyển sang màu vàng, sau đó chuyển sang màu nâu và cuối cùng thành một khối đen xốp, bị bọt khí đẩy lên miệng cốc. A là chất nào trong các chất sau:
A. N a C l
B. C O 2 rắn
C. Saccarozơ
D. C u S O 4 Khan
Chọn đáp án C
Khi rót H 2 S O 4 đặc vào cốc đựng saccarozo thì saccarozo sẽ bị oxi hóa tạo ra C tạo thành 1 khối đen, sau đó C tác dụng với H 2 S O 4 đặc dư tạo ra khí C O 2 kết hợp với S O 2 đẩy khối đen lên trên miệng cốc