Những câu hỏi liên quan
Xem chi tiết
Ngô Thị Thùy Trâm
Xem chi tiết
☞Ổ ղɦỏ ℭủɑ ლℰ❍ω☜
5 tháng 5 2021 lúc 19:36

Quy tắc: Muốn nhân hai phân số ta nhân các tử với nhau và nhân các mẫu với nhau:

Câu hỏi ôn tập chương 3 trang 62 SGK Toán 6 Tập 2 | Giải toán lớp 6

 
Bình luận (0)

Nhân phân số ta lấy phần tử phân số này nhân với phần tử của phấn số kia; mẫu số của phân số này nhân với mẫu số của phân số kia.

Công thức tổng quát: a/b.c/d=a.c/b.d

-5/11.22/15=-5.22/11.15=-110/165=-2/3

Bình luận (2)
Phong Thần
5 tháng 5 2021 lúc 19:38

Muốn nhân hai phân số, ta nhân các tử với nhau, nhân các mẫu với nhau: 
\(\dfrac{a}{b}.\dfrac{c}{d}=\dfrac{a.c}{b.d}\)

Áp dụng: \(\dfrac{-5}{11}.\dfrac{22}{15}=\dfrac{-5.22}{11.15}=\dfrac{-110}{165}=\dfrac{-2}{3}\)

Bình luận (1)
Nguyễn Hương Hiền
Xem chi tiết
Nguyễn Quang Vinh
16 tháng 5 2019 lúc 18:22

mình cũg đồng tình nhưng ko đồng ý với đáp àn

học nhu 

Bình luận (0)
lê minh khang
Xem chi tiết
Mai hoàng
Xem chi tiết
 Hà Trang
Xem chi tiết
Hoàng Ninh
12 tháng 11 2018 lúc 19:48

1 . 

Tính chấtPhép cộngPhép nhân
Giao hoána + b = b +aa . b = b . a
Kết hợp( a + b ) + c = a + (b + c)(a . b) . c = a . ( b . c )
Phân phối của phép nhân với phép cộng( a + b ) . c = a . b + b . c  

2 . Luỹ thừa bậc n của a là tích của n thừa số bằng nhau , mỗi thừa số bằng a

3 . am . an = am + n

am : an = am - n

4 . Ta nói số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b khi có số tự nhiên q sao cho : a = bq

5 . Đối với biểu thức không có ngoặc :

Ta thực hiện phép tính nâng lên luỹ thừa , rồi đến nhân và chia , cuối cùng là cộng và trừ

Tổng quát : Luỹ thừa -> Nhân và chia -> Cộng và trừ

Đối với biểu thức có dấu ngoặc

Từ ngoặc tròn đến ngoặc vuông rồi cuối cùng đến ngoặc vuông

Tổng quát : ( ) -> [ ] -> { }

Bình luận (0)
Nguyễn Hải Đăng
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
3 tháng 12 2021 lúc 21:15

Bài 5:

Dấu hiệu chia hết cho 2 là số có tận cùng là 0;2;4;6;8

Dấu hiệu chia hết cho 5 là số có tận cùng là 0;5

Bình luận (0)
nguyenthimailinh
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Ngọc Ánh
15 tháng 11 2017 lúc 17:06

1.Phép cộng:

giao hoán: a + b = b + a

Kết hợp : (a + b) + c = a + ( b + c)

Phép nhân:

Giao hoán: a . b = b . a

Kết hợp: (a . b) . c = a( b . c)

2, Luỹ thừa bậc n của a là tích của n thừa số, mỡi thừa số bằng a

3, Nhân hai luỹ thừa cùng cơ số: an . am = an+m

chia hai luỹ thừa cùng cơ số: an : am = an-m ( n lớn hơn hoặc bằng m, n khác 0)

Bình luận (0)
Huong Phan
15 tháng 11 2017 lúc 17:09

tính chấtphép cộngphép nhânphép nhân và phép cộng 
giao hoána+b=b+aa*b=b*ak 
kết hợp(a+b)+c=a+(b+c)(A*b)*c=a*(b*c)k 
phân phối         k co                           k có (a+b)*c=a*c+b*c 
     

2 là n số tự nhiên a nhân với nhau

3 a^m/a^n=a^m-n ( phép chia )

  a^m*a^n=a^m+n

Bình luận (0)
Trần Ngọc Thảo Ly
Xem chi tiết
Đinh Tuấn Việt
22 tháng 9 2015 lúc 21:50

Qui tắc : nhân(chia) hay lũy thừa cùng cơ óố thì giữ nguyên cơ số và cộng(trừ) số mũ.

Tổng quát :

\(a^m.a^n=a^{m+n}\)

\(a^m:a^n=a^{m-n}\)

Bình luận (0)
Nguyễn Tuấn Tài
22 tháng 9 2015 lúc 21:51

tui đầu tiên **** đi chứ

Bình luận (0)
nguyen thanh trung
14 tháng 1 2016 lúc 15:12

loz du cho

 

Bình luận (0)