qua văn bản trên viết đoạn văn khoảng 12 câu trình bày theo cách diễn dịch để làm rõ vẻ đẹp trong phong cách hồ chí minh là sự kết hợp hài hòa và thanh cao có sử dụng câu ghép và thán từ ( dàn ý)
Viết đoạn văn khoảng 12 câu theo cách lập luận diễn dịch làm rõ bức chân dung tinh thần con người - chiến sĩ cách mạng Hồ Chí Minh trong bài thơ Đi Đường. Đoạn văn sử dụng câu cảm thán và câu ghép(gạch chân, chú thích và phân tích cấu tạo câu ghép).
Cho câu chủ đề: " Phong cách Hồ Chí Minh là sự kết hợp giữa truyền thống và hiện đại, giữa văn hóa dân tộc với tinh hoa văn hóa nhân loại." em hãy viết đoạn văn theo cách diễn dịch từ 5-7 câu có sử dụng các phép liên kết để làm rõ chủ đề trên.
viết đoạn văn tổng phân hợp, 12 câu làm rõ lối sống của Bác là sự kết hợp giữa giản dị và thanh cao qua văn bản phong cách hồ chí minh của lê anh trà
Em tham khảo nhé:
Phong cách HCM là sự kết hợp hài hòa giữa giản dị và thanh cao. Ở cương vị lãnh đạo cao nhất của Đảng và Nhà nước nhưng Bác có một lối sống vô cùng giản dị. NƠi, nơi làm việc của Người là chiếc nhà sàn nhỏ bằng gỗ bên cạnh chiếc ao như cảnh quê nhà quen thuộc. Chiếc nhà sàn cũng chỉ vẻn vẹn có vài phòng tiếp khách, là nơi họp của bộ chính trị,... Trang phục của Bác cũng hết sức giản dị: bộ quàn áo bà ba nâu, chiếc áo trân thủ, đôi dép lốp thô sơ,...Về việc ăn uống của người cũng rất đạm bạc: cá kho, rau luộc, dưa ghém,cà muối, cháo hoa,...Nhà thơ Việt Phương từng ghi lại nét đẹp giản dị, đạm bạc trong cách sống của HCM:"Bác thường để lại đĩa thịt gà mà ăn trọn quả cà xứ Nghệ-Không thích nói to và đi lại rất khẽ cả trong vườn"Cách sống giản dị, đạm bạc của HCM lại vô cùng thanh cao. Dây không phải là lối sống khắc khổ của những con người tự vui trong cảnh nghèo. Đây cũng không phải là cách tự thần thánh hóa, tự làm cho khác đời, hơn đời. Đây là cách sống có văn hóa đã trở thành một quan niệm thẩm mĩ: cái đẹp là sự giản dị, tự nhiên. Nhà thơ Tố Hữu đã khái quát vẻ đẹp giản dị mà vĩ đại của HCM trong hai câu thơ "Mong manh áo vải hồn muôn trượng/Hơn tượng đồng phơi những lối mòn"
viết đoạn văn khoảng 12 câu theo kiểu diễn dịch để làm sáng tỏ vẻ đẹp của biển cả và những con người qua khổ thơ trên. Trong đoạn văn có sử dụng một câu cảm thán. (gạch chân và chú thích rõ).
viết đoạn văn theo phép lập luận diễn dịch trình bày cảm nhận về biểu hiện cụ thể trong phong cách của bác được nhà văn lê anh trà khắc hoạ rõ trong văn bản phong cách hồ chí minh sử dụng 2 câu bị động và 1 phép liên kết ( gạch hân và chú thích rõ )
Cho câu chủ đề: “Giản dị là một vẻ đẹp trong nhân cách cao quý Hồ Chí Minh”.
Dựa vào văn bản “Đức tính giản dị của Bác Hồ”, em hãy viết một đoạn văn khoảng 10 câu làm sáng rõ câu chủ đề trên. Đoạn văn có sử dụng một từ láy và câu mở rộng thành phần (gạch chân, chỉ rõ). cần gấp xin cảm ơn
Hãy viết một đoạn văn theo cách diễn dịch (khoảng 10 câu) trình bày cảm
nhận của em về vẻ đẹp của nhân vật “ta” được thề hiện trong đoạn trích trên. Trong đoạn
văn, có sử dụng câu cảm thán và lời dẫn gián tiếp (yêu cầu chỉ rõ)
Dựa vào đoạn trích trên và văn bản đã học, hãy viết một đoạn văn khoảng 12 câu trình bày nội dung theo cách diễn dịch để làm rõ phẩm chất đáng quý đó của nhân vật “ Ông lão”. Trong đoạn văn có sử dụng thành phần khởi ngữ và một câu ghép ( gạch chân và ghi chú rõ ).
Trình bày luận điểm sau thành một đoạn văn khoảng 1 trang giấy:"Nét đẹp trong phong cách Hồ Chí Minh là sự kết hợp hài hòa giữa truyền thống dân tộc và tinh hoa văn hóa nhân loại; giữa gảin dị và thanh cao"
_Mong mọi người giúp mình ạ_
Tham khảo:
Phong cách Hồ Chí Minh chính kết quả của sự kết hợp tinh hoa văn hoa nhân loại với cái gốc văn hóa dân tộc “để trở thành một nhân cách rất Việt Nam”. Cho dù ở bất cứ cương vị nào, thì Hồ Chí Minh luôn coi mình chỉ là một người dân bình thường, một đồng bào yêu nước, một người nguyện hy sinh cả cuộc đời vì nước, vì dân.
Nét đẹp trong phong cách của Hồ Chí Minh được thể hiện qua lối sống vô cùng giản dị nhưng đầy thanh cao của Người. “Chiếc nhà sàn cũng chỉ vẻn vẹn có vài phòng tiếp khách, họp Bộ chính trị, làm việc và ngủ, với những đồ đạc rất mộc mạc đơn sơ”.“Trang phục hết sức giản dị, với bộ quần áo bà ba nâu, chiếc áo trấn thủ, đôi dép lốp thô sơ …”. “Hằng ngày, việc ăn uống của Người cũng rất đạm bạc, với những món ăn dân tộc không chút cầu kỳ, như cá kho, rau luộc…” “tư trang ít ỏi, một chiếc va li con với vài bộ quần áo, vài kỉ niệm của cuộc đời…”. Áo bà ba, áo trấn thủ, đối dép lốp, cá kho, rau luộc… tất cả những món dân dã, trang phục đó đều là những thứ mà tất cả những chiến sĩ ngoài mặt trận và người Việt Nam bình thường lúc bấy giờ đều ăn, đều mặc, Người cũng như bao con người đồng bào quê hương Việt Nam không có chút khác lạ nào. Sự thanh cao giản dị của Bác “như các vị danh nho những phải là tự thần thánh hóa, khác đời, khác người”. Mà đó chính là “một quan niệm thẩm mĩ về cuộc sống, có khả năng đem lại hạnh phúc thanh cao cho tâm hồn và thể xác.” Hồ Chí Minh, vị lãnh tụ kính yêu của dân tộc Việt Nam, ở Người ta thấy được “một lối sống rất bình dị, rất Việt Nam, rất Phương Đông, nhưng cũng đồng thời rất mới, rất hiện đại”. Phong cách Hồ Chí Minh chính là tấm gương sáng cho mỗi thế hệ con người Việt Nam nhất là đối với sinh viên, học sinh chúng ta cần phải học tập và noi theo tấm gương sáng của Bác.Hãy viết đoạn văn trình bày theo cách diễn dịch từ (10 – 12 câu) cảm nhận về nhân vật chị Dậu trong văn bản có chứa đoạn văn trên, trong đó có sử dụng một trợ từ, một thán từ. ( Gạch chân và chỉ rõ).
Em tham khảo:
Nhân vật chị Dậu trong đoạn trích Tức nước vỡ bờ là(Trợ từ) một người phụ nữ hết lòng yêu thương chồng con. Ôi!(Thán từ) Hình ảnh của chị đã gợi lên trong lòng ta niềm thương xót ngậm ngùi về số phận bi thảm của chị cũng như của bao người nông dân lương thiện. Từ đó ta lại càng căm phẫn chế độ thực dân phong kiến, căm phẫn xã hội mục nát đầy bóng tối đã đưa đẩy con người đến bước đường cùng. Chị Dậu là nhân vật chính diện trong đoạn trích. Ở chị có sự xung đột nội tâm nhưng không biến đổi theo hoàn cảnh: trước sau vẫn là người đảm đang, chung thủy, thương chồng, thương con và căm thù bọn cường hào áp bức. Chị tiêu biểu cho người nông dân Việt Nam trước Cách mạng. Sức mạnh của chị cũng là sức mạnh của người lao động. Tuy vốn hiền lành, nhẫn nhục nhưng khi bị áp bức nặng nề thì người lao động, sẵn sàng vùng lên đấu tranh.