Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Tang Ha Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
20 tháng 12 2022 lúc 13:31

a: ĐKXĐ: x<>2; x<>3

\(Q=\dfrac{2x-9-x^2+9+2x^2-4x+x-2}{\left(x-3\right)\left(x-2\right)}\)

\(=\dfrac{x^2-x-2}{\left(x-3\right)\left(x-2\right)}=\dfrac{x+1}{x-3}\)

b: Để P<1 thì P-1<0

=>\(\dfrac{x+1-x+3}{x-3}< 0\)

=>x-3<0

=>x<3

khucdannhi
Xem chi tiết
vo minh khoa
18 tháng 3 2019 lúc 14:49

a) Ta co \(A=\frac{4-x}{x-2}=\frac{-\left(x-4\right)}{x-2}=\frac{-\left(x-2\right)+2}{x-2}\)\(=\frac{-\left(x-2\right)}{x-2}+\frac{2}{x-2}\)\(=-1+\frac{2}{x-2}\)

De A nguyen <=> \(-1+\frac{2}{x-2}\)nguyen <=> \(2⋮x-2\)

=> \(x-2\in U\left\{2\right\}=\left\{-2:-1;1;2\right\}\)

\(x-2=-2\)=>\(x=0\)(thoa)

\(x-2=-1\)=>\(x=1\)(thoa)

\(x-2=1\)=>\(x=3\)(thoa)

\(x-2=2\)=>\(x=4\)(thoa)

xin loi mk lam duoc den day thoi

Huyền Nhi
18 tháng 3 2019 lúc 15:15

a) Ta có : \(A=\frac{4-x}{x-2}=\frac{-x+4}{x-2}=\frac{-\left(x-4\right)}{x-2}\)

\(=\frac{-\left(x-2-2\right)}{x-2}=-1+\frac{2}{x-2}\)

Do đó: A nguyên <=> \(\frac{2}{x-2}\) nguyên <=> 2 chia hết cho x -2 ( vì x - 2 thuộc Z )

   <=> x -2 thuộc Ư(2) = { -1;1;-2;2   <=> x thuộc { 1; 3; 0; 4 }

Vậy x = ....................

b) Vì \(A=-1+\frac{2}{x-2}\) nên A đạt giá trị nhỏ nhất <=> 2/x-2 có giá  trị nhỏ nhất

        <=> x - 2 bé hơn 0 và có giá trị lớn nhất <=> x - 2 = -1 <=> x = 1

Khi đó : A = \(-1+\frac{2}{1-2}=-1-2=-3\)

Vậy .................................

IS
27 tháng 2 2020 lúc 11:15

Cho BT 
với 

a) Tìm x nguyên để A nguyên

b) Tìm giá trị của x để A đạt giá trị nhỏ nhất (x thuộc Z)

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Nguyên Gia Hân
Xem chi tiết
NGUYỄN DOÃN ANH THÁI
Xem chi tiết
Phan Trung Kiên
3 tháng 10 2016 lúc 17:37

\(\frac{2x+2}{x-1}\)=\(\frac{2x-2+4}{x-1}\)=2+\(\frac{4}{x-1}\)

U(4)=[-4;-2;-1;1;2;4]

Để PS lớn nhất thì x-1>0 phải bé nhất

Vậy x-1=1

x=2

NGUYỄN DOÃN ANH THÁI
3 tháng 10 2016 lúc 19:30

cảm ơn ban nhìu

Chi Thảo
Xem chi tiết
Đinh Đức Hùng
6 tháng 4 2017 lúc 17:46

\(A=\frac{x^2+2x+5}{x+1}=\frac{\left(x^2+2x+1\right)+4}{x+1}=\frac{\left(x+1\right)^2+4}{x+1}=x+1+\frac{4}{x+1}\)

Để \(A=x+1+\frac{4}{x+1}\) là số nguyên <=> \(\frac{4}{x+1}\) là số nguyên 

=> x + 1 \(\inƯ\left(4\right)\) = { - 4; - 2; - 1; 1; 2; 4 }

=> x = { - 5; - 3; - 2; 0; 1; 3 }

Vậy x = { - 5; - 3; - 2; 0; 1; 3 }

Truong_tien_phuong
6 tháng 4 2017 lúc 17:47

Để biểu thức A đạt giá trị nguyên thì phân số \(\frac{x^2+2x+5}{x+1}\)phải đạt giá trị nguyên.

\(\Rightarrow x^2+2x+5⋮x+1\)

\(\Rightarrow x.\left(x+1\right)+2x+5-x⋮x+1\)

\(\Rightarrow x+5⋮x+1\)

\(\Rightarrow\left(x+1\right)+4⋮x+1\)

\(\Rightarrow4⋮x+1\)

\(\Rightarrow x+1\inƯ\left(4\right)=\left\{-4;-2;-1;+1;+2;+4\right\}\)

\(\Rightarrow x\in\left\{-5;-3;-2;0;+1;+3\right\}\)

vậy \(x\in\left\{-5;-3;-2;0;+1;+3\right\}\)thì A đạt giá trị nguyên

Cù Khắc Huy
Xem chi tiết
Hồng Minh Nguyễn Thị
Xem chi tiết
Đinh Nho Hoàng
6 tháng 7 2016 lúc 7:54

=> (2*x^3+2*x+1)/x

=> 2*x^3/(x+2)+4*x^2/(x+2)+1/(x+2)

=> 2*(x^2+1)

Thảo Nguyễn
Xem chi tiết
Trịnh Thành Công
1 tháng 1 2018 lúc 20:06

a)\(A=\frac{x^2}{5x+25}+\frac{2x-10}{x}+\frac{50+5x}{x^2+5x}\left(ĐK:x\ne0;-5\right)\)

\(\Leftrightarrow A=\frac{x^2}{5\left(x+5\right)}+\frac{2\left(x-5\right)}{x}+\frac{5\left(x+10\right)}{x\left(x+5\right)}\)

\(\Leftrightarrow A=\frac{x^3+10\left(x^2-25\right)+25x+250}{5x\left(x+5\right)}\)

\(\Leftrightarrow A=\frac{x^3+10x^2+25x}{5x\left(x+5\right)}\)

\(\Leftrightarrow A=\frac{x\left(x+5\right)^2}{5x\left(x+5\right)}\)

\(\Leftrightarrow A=\frac{x+5}{5}\)

b)Để A=-4 \(\Leftrightarrow\frac{x+5}{5}=-4\)

                  \(\Leftrightarrow x+5=-20\)

                   \(\Leftrightarrow x=-25\)

Nhok Song Ngư
1 tháng 1 2018 lúc 20:16

a).....

\(=\frac{x^2}{5\left(x+5\right)}+\frac{2x-10}{x}+\frac{50+5x}{x\left(x+5\right)}\)                                MTC= 5x (x+5)                 ĐK\(\hept{\begin{cases}x\ne0\\x\ne-5\end{cases}}\)

\(=\frac{x^2.x}{5x\left(x+5\right)}+\frac{5.\left(2x-10\right).\left(x+5\right)}{5x\left(x+5\right)}+\frac{5.\left(50+5x\right)}{5x\left(x+5\right)}\)

\(=\frac{x^3+\left(10x-50\right).\left(x+5\right)+250+25x}{5x\left(x+5\right)}\)

\(=\frac{x^3+10x^2+50x-50x-250+250+25x}{5x\left(x+5\right)}\)

\(=\frac{x^3+10x^2+25x}{5x\left(x+5\right)}\)

\(=\frac{x\left(x^2+10x+25\right)}{5x\left(x+5\right)}\)

\(=\frac{x\left(x+5\right)^2}{5x\left(x+5\right)}=\frac{x+5}{5}\)

b) A=-4

=>\(\frac{x+5}{5}=-4\)

=> x = -25

c)

d) Để A đạt gt nguyên thì 5\(⋮\)x+5

=> \(\left(x+5\right)\inƯ\left(5\right)=\left\{1;-1;5;-5\right\}\)

*x+5=1 => x=-4 \(\in Z\)

*x+5=-1 => x=-6\(\in Z\)

*x+5=5  => x=0\(\in Z\)

*x+5=-5  => x=-10\(\in Z\)

Vậy...........

Hồng Minh Nguyễn Thị
Xem chi tiết
Nguyễn Anh Kim Hân
5 tháng 7 2016 lúc 21:40

\(\frac{2x^2+1}{x+2}=\frac{2x^2+4x-4x-8+9}{x+2}=\frac{2x\left(x+2\right)-4\left(x+2\right)+9}{x+2}=2x-4+\frac{9}{x+2}\)

\(\Rightarrow x+2\inƯ\left(9\right)\Rightarrow x+2\in\left\{-9;-3;-1;1;3;9\right\}\Rightarrow x\in\left\{-11;-5;-3;-1;1;7\right\}\)

Nguyễn Anh Kim Hân
5 tháng 7 2016 lúc 21:46

Cách 2:

\(\frac{2x^2+1}{x+2}=\frac{2\left(x^2-2^2\right)+9}{x+2}=\frac{2\left(x-2\right)\left(x+2\right)+9}{x+2}=2\left(x-1\right)+\frac{9}{x+2}\)

\(\Rightarrow x+2\inƯ\left(9\right)\Rightarrow x+2\in\left\{-9;-3;-1;1;3;9\right\}\Rightarrow x\in\left\{-11;-5;-3;-1;1;7\right\}\)