Những câu hỏi liên quan
Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
17 tháng 5 2017 lúc 10:05

- Số dân thành thị và tỉ lệ dân đô thị tăng liên tục nhưng không đều giữa các giai đoạn. Giai đoạn có tốc độ tăng nhanh nhất là 1995 - 2003.

- Tỉ lệ dân đô thị của nước ta còn thấp. Điều đó chứng tỏ nước ta vẫn ở quá trình đô thị hoá thấp, kinh tế nông nghiệp vẫn còn vị trí khá cao.

Bình luận (0)
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Ngọc Lan
5 tháng 6 2017 lúc 14:29

- Số dân thành thị và tỉ lệ dân đô thị tăng liên tục nhưng không đều giữa các giai đoạn. Giai đoạn có tốc độ tăng nhanh nhất là 1995 - 2003.

- Tỉ lệ dân đô thị của nước ta còn thấp. Điều đó chứng tỏ nước ta vẫn ở quá trình đô thị hoá thấp, kinh tế nông nghiệp vẫn còn vị trí khá cao. Chúng ta cần chú trọng vào các ngành công nghiệp và dịch vụ.

Bình luận (0)
Phạm Thị Thạch Thảo
13 tháng 9 2017 lúc 16:29

- Số dân thành thị và tỉ lệ dân đô thị tăng liên tục nhưng không đều giữa các giai đoạn. Giai đoạn có tốc độ tăng nhanh nhất là 1995 - 2003.

- Tỉ lệ dân đô thị của nước ta còn thấp. Điều đó chứng tỏ nước ta vẫn ở quá trình đô thị hoá thấp, kinh tế nông nghiệp vẫn còn vị trí khá cao.

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Kim Ngân
16 tháng 9 2018 lúc 21:31

Số dân thành thị và tỉ lệ dân thành thị tăng liên tục, nhưng có biến động trong giai đoạn 1985 - 2003

- Số dân thành thị là 11360 nghìn người, năm 2003 tăng 9509.5 nghìn người, tăng gấp 1.8 lần so với năm 1985

- Tỉ lệ dân thành thị tăng khá nhanh, từ 18.97% tăng đến 25.80%, tăng 6.83 % trong 18 năm

Tỉ lệ dân thành thị ở nước ta còn thấp, cho thấy quá trình đô thị hóa, công nghiệp hóa còn khá chậm, chủ yếu vẫn là sản xuất nông nghiệp, nên chúng ta cần phải chuyển dịch cơ cấu nghành, đẩy mạnh việc phát triển cơ cấu Công nghiệp - xây dựng và Dịch vụ thay cho tỉ trọng nông nghiệp

_Chúc bạn học tốt !

Bình luận (0)
Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
26 tháng 11 2019 lúc 2:30

- Tốc độ đô thị hóa cao:

+ Tỉ lệ dân thành thị nước ta tăng khá nhanh: năm 1960: 15,7%, năm 1989: 20,1%, năm 2007: 27,4%.

+ Mạng lưới đô thị phát triển cả về số lượng và quy mô các thanh phố.

- Trình độ đô thị hoá thấp:

+ Tỉ lệ dân thành thị nước ta còn thấp so với các nước trong khu vực.

+ Ọuy mô đô thị phần lớn là vừa và nhỏ. Số lượng đô thị trên 1 triệu người không nhiều.

+ Cơ sở hạ tầng của các đô thị (hệ thống giao thông, điện, nước, các công trình phúc lợi xã hội,...) vẫn còn ở mức thấp so với các nước trong khu vực và thế giới.

Bình luận (0)
Bích Nguyệtt
Xem chi tiết
Phạm Hồng Minh
Xem chi tiết
Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
20 tháng 3 2017 lúc 14:06

Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 15, năm 2007 và áp dụng công thức tính tỉ trọng trong 1 tổng Ta có

tỉ lệ dân thành thị năm 2007 = 23,37 / 85,17 *100% = 27,4%

tỉ lệ dân nông thôn năm 2007 = 61,8/ / 85,17 *100% = 72,6%

tỉ lệ dân thành thị và nông thôn của nước ta lần lượt là 27,4% và 72,6%

=> Chọn đáp án D

Bình luận (0)
Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
28 tháng 11 2017 lúc 15:06

Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 15 và áp dụng công thức tính tỉ trọng trong 1 tổng = giá trị thành phần / Tổng *100%

Tỉ lệ dân số thành thị nước ta năm 2007 là = 23,37 / 85,17 *100% = 27,4%

=> Chọn đáp án D

Bình luận (0)
Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
27 tháng 12 2018 lúc 9:25

a) Nhận xét

Giai đoạn 1960 - 2007:

- Dân số thành thị và dân số nông thôn nước ta đều tăng.

+ Dân số thành thị tăng từ 4,73 triệu người (năm 1960) lên 23,37 triệu người (năm 2007), tăng gấp 4,9 lần.

+ Dân số nông thôn tăng từ 25,44 triệu người (năm 1960) lên 61,80 triệu người (năm 2007), tăng gấp 2,4 lần.

- Dân số thành thị có tốc độ tăng nhanh hơn dân số nông thôn.

b) Phần lớn dân cư nước ta sống ở nông thôn, vì

- Trình độ phát triển kinh tế nước ta còn thấp, nền kinh tế nông nghiệp vẫn là chủ yếu.

- Nước ta mới ở giai đoạn đầu của quá trình công nghiệp hóa tương ứng là giai đoạn đầu của quá trình đô thị hóa, trình độ đô thị hóa chưa cao, phần lớn các đô thị thuộc loại vừa và nhỏ.

- Chịu ảnh hưởng nặng nề của chiến tranh kéo dài.

Bình luận (0)
thien trung
Xem chi tiết
lạc lạc
4 tháng 1 2022 lúc 7:00

tk:

 

Số dân thành thị tăng liên tục từ 11360,0 (năm 1985) lên 20869,5 (năm 2003), tăng gấp 1,8 lần.

- Tỉ lệ dân thành thị tăng khá nhanh, từ 18,97% (năm 1985) lên 25,8% (năm 2003), tăng 6,83%.

* Sự thay đổi tỉ lệ dân thành thị đã phản ánh quá trình đô thị hóa ở nước ta đang diễn ra với tốc độ ngày càng nhanh. Tuy nhiên, so với các nước trên thế giới, trình độ đô thị hóa còn thấp.

 

Bình luận (0)
lạc lạc
4 tháng 1 2022 lúc 7:00

Giải thích: Ở các vùng nông thôn chủ yếu sản xuất nông nghiệp, rất ít các hoạt động phi nông nghiệp. Sản xuất nông nghiệp lại có tính mùa vụ, có một khoảng thời gian nhàn dỗi, vì vậy, tỉ lệ thiếu việc làm ở nông thôn nước ta còn cao (3,4% - 2018).

Bình luận (0)
Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
6 tháng 7 2019 lúc 3:26

HƯỚNG DẪN

- Các nơi tập trung nhiều đô thị, nhất là đô thị có quy mô lớn và trung bình thường ở các khu vực tập trung công nghiệp: Đồng bằng sông Hồng và vùng phụ cận, dải công nghiệp Đông Nam Bộ; tiếp đến là Đồng bằng sông Cửu Long và Duyên hải miền Trung.

- Các nơi có ít đô thị và nhiều đô thị có quy mô nhỏ thường là ở vùng có hoạt động công nghiệp thưa thớt và hạn chế phát triển, tập trung chủ yếu ở trung du và miền núi: Tây Bắc, Đông Bắc, Tây Nguyên, miền núi gò đồi Bắc Trung Bộ, Duyên hải Nam Trung Bộ...

- Nguyên nhân sự phù hợp về phân bố giữa đô thị và phân bố hoạt động công nghiệp là do tác động chủ yếu của công nghiệp hóa đến đô thị hóa, sự hình thành và phát triển các đô thị liên quan trực tiếp đến sự phát triển của công nghiệp.

- Dân số đô thị nước ta ngày càng tăng nhanh do các nhân tố tác động:

+ Quá trình công nghiệp hóa phát triển làm tỉ lệ dân đô thị tăng nhanh, mở rộng đô thị đã có hoặc làm xuất hiện đô thị mới, phổ biến lối sống đô thị rộng rãi.

+ Điều kiện sống ở các đô thị tốt hơn ở các vùng nông thôn.

+ Ớ đô thị dễ kiếm việc làm phù hợp với trình độ và có thu nhập.

Bình luận (0)