Chứng minh tổng sau không chia hết cho 10:
A = 405n + 2405 + m2 ( n,m∈N , n # 0)
Tuyển Cộng tác viên Hoc24 nhiệm kì 26 tại đây: https://forms.gle/dK3zGK3LHFrgvTkJ6
chứng tỏ rằng: 405n + 2405 + 1737 (n E N) ko chia hết cho 10
tìm 2 chữ số tận cùng của số 5n n ở trên số 5 nhé n>1
chứng tỏ rằng các tổng,hiệu sau không chia hết cho 10 A=98*96*94*92-91*93*95*97
B=405n n ở trên nhé+2405 405 ở trên nhé+m2 2 ở trên nhé m,n thuộc N;
1, Tìm chữ số tận cùng của các số sau
a,74 mũ 30 b, 49 mũ 31 c,87 mũ 32 d,58 mũ 33
2, Chứng tỏ rằng các tổng (hiệu) không chia hết cho 10
a, 98 x 96 x 94 x 92 -91x 93x 95 x 97
b,405 mũ n +2405 +m mũ 2 (m, n thuộc n , n khác 0)
Bài 1)Tổng không chia hết cho 10: m^2+370 xn+370^n+2^371
Bài 2)Chứng minh rằng các số sau có chữ số tận cùng giống nhau:
+)7a và 2a (a là số chẵn)
Bài 3)Tìm chữ số tận cùng của hiệu sau 107 x 109 x 111x....x117 - 102 x 104 x 106 x 108
Bài 4)Chứng minh tổng không chia hết cho 10: m^2+105^n+2^105
Bài 5)Chứng minh tổng không chia hết cho 10: m^2+370xn+370^n+2^371
mong các bn giúp minh ai trả lời hết tất cả mink tick 5 Đúng
a) tổng 10615+8 có chia hết cho 2 và 9 không
b)tổng 10^2010+14 có chia hết cho3 và 2 không
c)hiệu 10^2010-4 có chia hết cho 3 không
d)chứng minh rằng aaa luôn chia hết cho 37
e)chứng minh aaabbb luôn chia hết cho 37
f)chứng tỏ rằng ab(a+b)chia hết cho 2(a;b thuộc N)
m)chứng minh ab+ba luôn chia hết cho 11
n)chứng minh ab-ba luôn chia hết cho 9 với a>b
a, 10615 + 8 không chia hết cho 2 vì 8 ⋮ 2 nhưng 10615 không chia hết cho 2
10615 + 8 không chia hết cho 9 vì 1 + 6 + 1 + 5 + 8 = 21 không chia hết cho 9
c, B = 102010 - 4
10 \(\equiv\) 1 (mod 3)
102010 \(\equiv\) 12010 (mod 3)
4 \(\equiv\) 1(mod 3)
⇒ 102010 - 4 \(\equiv\) 12010 - 1 (mod 3)
⇒ 102010 - 4 \(\equiv\) 0 (mod 3)
⇒ 102010 - 4 \(⋮\) 3
b, B = 102010 + 14
Xét tổng các chữ có trong B là : 1 + 0 x 2010 + 4 = 6 ⋮ 3 ⇒ B ⋮ 3
B = 102010 + 14 = \(\overline{..0}\) + 4 = \(\overline{..4}\) ⋮ 2 vậy B ⋮ 2
cho m n là số tự nhiên thỏa mãn m2-2020n2+2022 chia hết cho m,n chứng minh rằng m,n là hai số lẻ và nguyên tố cùng nhau
Giải (copy)
Nếu m,n là 2 số chẵn thì m2- 2023n2+ 2022 không chia hết cho 4 và mn chia hết cho 4 suy ra m2-2023n2+2022 không chia hết cho mn (loại)
nếu m,n khác tính chẵn lẻ thì m2- 2023n2+ 2022 lẻ và mn chẵn do đó m2-2023n2+2022 không chia hết cho mn (loại)
Vậy m,n là những số lẻ
Gọi (m,n) = d => m2- 2023n2 ⋮ d2 ; mn ⋮ d2 mà m2- 2023n2 + 2022 ⋮ mn nên 2022 ⋮ d2
Mặt khác 2022 = 2.3.337 tức 2022 không có ước chính phương nào ngoài 1 do đó d2 = 1 => d = 1 => (m,n) =1 vậy m,n là hai số nguyên tố cùng nhau .
Em chưa hiểu tai sao
Nếu m,n là 2 số chẵn thì m2- 2023n2+ 2022 không chia hết cho 4
thầy Cao Lộc phân tích cho em với ạ
Cặp \(m=2\) , \(n=1\) vẫn thỏa \(m^2-2020n^2+2022⋮mn\)
Để chứng minh rằng m và n là hai số lẻ và nguyên tố cùng nhau, ta cần thực hiện các bước sau đây:
Bước 1: Giả sử rằng m và n là hai số tự nhiên thỏa mãn m^2 - 2020n^2 + 2022 chia hết cho mn.
Bước 2: Ta sẽ chứng minh rằng m và n là hai số lẻ.
Giả sử rằng m là số chẵn, tức là m = 2k với k là một số tự nhiên. Thay thế vào biểu thức ban đầu, ta có:
(2k)^2 - 2020n^2 + 2022 chia hết cho 2kn
Simplifying the equation, we get:
4k^2 - 2020n^2 + 2022 chia hết cho 2kn
Dividing both sides by 2, we have:
2k^2 - 1010n^2 + 1011 chia hết cho kn
Do 2k^2 chia hết cho kn, vì vậy 2k^2 cũng chia hết cho kn. Từ đó, 1011 chia hết cho kn.
Bởi vì 1011 là một số lẻ, để 1011 chia hết cho kn, thì kn cũng phải là một số lẻ. Vì vậy, n cũng phải là số lẻ.
Do đó, giả sử m là số chẵn là không hợp lệ. Vậy m phải là số lẻ.
Bước 3: Chứng minh rằng m và n là hai số nguyên tố cùng nhau.
Giả sử rằng m và n không phải là hai số nguyên tố cùng nhau. Điều đó có nghĩa là tồn tại một số nguyên tố p chia hết cả m và n.
Vì m là số lẻ, n là số lẻ và p là số nguyên tố chia hết cả m và n, vì vậy p không thể chia hết cho 2.
Ta biểu diễn m^2 - 2020n^2 + 2022 dưới dạng phân tích nhân tử:
m^2 - 2020n^2 + 2022 = (m - n√2020)(m + n√2020)
Vì p chia hết cả m và n, p cũng phải chia hết cho (m - n√2020) và (m + n√2020).
Tuy nhiên, ta thấy rằng (m - n√2020) và (m + n√2020) không thể cùng chia hết cho số nguyên tố p, vì chúng có dạng khác nhau (một dạng có căn bậc hai và một dạng không có căn bậc hai).
Điều này dẫn đến mâu thuẫn, do đó giả sử ban đầu là sai.
Vậy ta có kết luận rằng m và n là hai số tự nhiên lẻ và nguyên tố cùng nhau.
chứng minh rằng các tổng, hiệu sau không chia hết cho 10
a)A=98.96.94.92- 91.93.95.97
b)B=405n +2405+m2(m,nE N;n =0)
a) A = 98.96.94.92 - 91.93.95.97
Vì tích 91.93.95.97 có chứa thừa số 95 nên tích này có tận cùng là 5
Để A chia hết cho 10 thì 98.96.94.92 phải có tận cùng là 5 mà tích này không chứa thừa số 5 nên không có tận cùng là 5
=> A không chia hết cho 10 (đpcm)
b) n khác 0 nha bn, ko phải = 0
B = 405n + 2405 + m2
B = (...5) + 2404 . 2 + m2
B = (...5) + (24)101 . 2 + m2
B = (...5) + (...6)101 . 2 + m2
B = (...5) + (...6) . 2 + m2
B = (...5) + (...2) + m2
B = (...7) + m2
Vì m2 là số chính phương nên m2 chỉ có thể tận cùng là 0; 1; 4; 5; 6; 9
=> B chỉ có thể tận cùng là 7; 8; 1; 2; 3; 6 không chia hết cho 10
=> B không chia hết cho 10 (đpcm)
Mk có cách trả lời gọn hơn nè:
a)A=98.96.94.92- 91.93.95.97
98.96.94.92 có chữ số tận cùng là 4
91.93.95.97 có chữ số tận cùng là 5
=> A có chữ số tận cùng là 9
Vậy A không chia hết cho 10.
b)B=405n +2405+m2(m,nE N;n =0)
Ta có 405n = ….5
2405 = 2404. 2 = (….6 ).2 = ….2
m2 là số chính phương nên có chữ số tận cùng khác 3.
=> B có chữ số tận cùng khác không
Vậy B không chia hết cho 10
Chứng minh rằng tổng sau ko chia hết cho 10
A=405^n +2^405 +m^2 ( m,n thuộc N , n # 0 )
\(A=405^n+2^{405}+m^2\)
Có \(405^n=\overline{...5}\)
\(2^{405}=\left(2^4\right)^{101}.2=16^{101}.2=\overline{...6}.2=\overline{...2}\)
\(m^2\) là 1 số chính phương nên có tận cùng là 0;1;4;5;6;9
\(\Rightarrow\) A có tận cùng là 7;8;1;2;3;6
Vậy \(A⋮10̸\)
Cho N thuộc N*.Chứng Cho N thuộc N*.Chứng minh rằng tổng và hiệu không chia hết cho 10 khi A=98.96.94.92-91.93.95.97