Những câu hỏi liên quan
Dang quyen anh
Xem chi tiết
Ha My
Xem chi tiết
Hoangnguyet
Xem chi tiết
Edowa Conan
15 tháng 8 2017 lúc 11:22

A B C E F D

a)Vì ED//BF;BD//EF

\(\Rightarrow\)FEDB là hình bình hành

\(\Rightarrow\)FB=DE

Mà AE=FB\(\Rightarrow\)AE=DE

\(\Rightarrow\)\(\Delta AED\)là tam giác cân

b)Vì ED//AB\(\Rightarrow\widehat{EDA}=\widehat{BAD}\left(1\right)\)

\(\Delta AED\) là tam giác cân

\(\Rightarrow\widehat{EAD}=\widehat{EDA}\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) suy ra AD la phan giac cua goc A

\(\Rightarrow\)

Bình luận (0)
Hậu Hoàng Minh
Xem chi tiết
Edogawa Conan
Xem chi tiết
Nguyen Thi Linh
Xem chi tiết
Trần Thành Minh
17 tháng 11 2016 lúc 21:33

a Xét tứ giác AIDK ta có DI song song với AC(gt)

DK song song AI(gt)

Vậy tứ giác AiDK là hình bình hành(dhnb)

Bình luận (0)
Trần Thành Minh
17 tháng 11 2016 lúc 21:35

b Để AIDK là hình thoi thì D là trung điểm

Bình luận (0)
Nguyen Thi Thu Hien
Xem chi tiết
Vũ Đăng Tiến
Xem chi tiết
Long
6 tháng 12 2016 lúc 20:21

A) Xét tam giác DMB và tam giác MAN có : MA=MB ; góc MBD = góc MAN ( vì hai góc sole trong)  ; góc AMN=góc BMD ( vì hai góc đối đỉnh) vậy tam giác DMB = tam giác MAN ( G-C-G)  suy ra : MN=MD mà ta lại có MNsong song với BC và bằng 1/2 BC vậy suy ra : MN+MD=BC mà ta lại có MN song song với BC suy ra DN cũng song song với  BC vậy Tứ giác BDNC là hình bình hành

B) Tứ giác BDNH là hình thang cân Do: DN song song với BH vậy tứ giác DNHB là (hình thang)*  mà ta lại có : AN = DB ; AN=NH ( vì đường trung tuyến ứng với cạnh huyền) vậy DH = NH** từ (*) và (**) suy ra : tứ giác BDNH là hình thang cân 

Bình luận (0)
Long
6 tháng 12 2016 lúc 20:24

tích cho tôi đi ông

Bình luận (0)
Lan Nguyễn
Xem chi tiết