Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Hải Dương
Xem chi tiết
Phùng Tuệ Minh
7 tháng 10 2018 lúc 14:29

Bài giải:

1)E=\(\left\{0;1;2;3;4;5;6;........;2015;2016;2017\right\}\)

2) Ta thấy các số chia hết cho 2 có tận cùng là: 0;2;4;6;8. Nhưng vì nó ko chia hết cho 5 nên chỉ loại bỏ các số có tận cùng là: 2;4;6;8.

Sau khi xóa bỏ các số đó, ta có tập hợp E:

E=\(\left\{0;1;3;5;7;9;10;11;13;15;......;2015;2017\right\}\)

3) Các số chia hết cho 2 và 5 là các số có tận cùng là 0. Vậy các số chia hết cho 2 đều là các số tròn chục.

-Tập hợp E ban đầu có tất cả 2018 phần tử.

- Có tất cả số tròn chục trong tập hợp E là( số tròn trăm cũng là số tròn chục.): ( 2010-0):10+1=202( số)

- Vậy trong tập hợp E có tất cả số các số ko chia hết cho cả 2 và 5 là:

2018-202=1816 (số)

Bình luận (0)
dat math
Xem chi tiết
Là chính tôi
3 tháng 3 2016 lúc 11:42

{2} chắc 100%

k đi

Bình luận (0)
Công Khải Trần
Xem chi tiết
Minh Hiền
18 tháng 1 2016 lúc 10:02

Để A là số tự nhiên thì:

8n + 193 chia hết cho 4n + 3

=> 8n + 6 + 187 chia hết cho 4n + 3

=> 2.(4n + 3) + 187 chia hết cho 4n + 3

=> 187 chia hết cho 4n + 3

=> 4n + 3 \(\in\)Ư(187) = {1; 11; 17; 187}

=> 4n \(\in\){-2; 8; 14; 184}

=> n \(\in\){-1/2; 2; 7/2; 46}

Mà n là số tự nhiên

Vậy S = {2; 46}.

Bình luận (0)
Phạm Mai Phương Thảo
Xem chi tiết
Hoàng Ninh
15 tháng 11 2018 lúc 17:50

Bài 1 : Cách 1 : \(A=\left\{5;6;7\right\}\)

Cách 2 : \(A=\left\{x\in N|4< x\le7\right\}\)

Các ý còn lại bạn làm tương tự :>

Bình luận (0)
hoang567
15 tháng 4 2020 lúc 20:05

abccgjjn lol

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
hoang567
15 tháng 4 2020 lúc 20:06

vggghkbgffffffffffffffffffffffffffffffffffffff

k

n

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Minhtrang Photo
Xem chi tiết
Nguyễn Như Ngọc
Xem chi tiết
Nguyen Van Tuan
13 tháng 2 2016 lúc 13:54

mình chưa học tới xin lỗi duyệt đi

Bình luận (0)
Nghiêm Văn Thái
13 tháng 2 2016 lúc 13:54

tui ko bit nhung nha olm duyet di!

Bình luận (0)
Mina Le
Xem chi tiết
Rotten Girl
30 tháng 8 2016 lúc 15:49

a)x=7,19,13 ....k mik nha

Bình luận (0)
Rotten Girl
30 tháng 8 2016 lúc 15:54

b)x=2 vì 2.2=4+3=7

14:7=2 k mik nha

Bình luận (0)
Tran Ba
20 tháng 11 2016 lúc 20:22

a) Ta có:6 chia hết cho(x-1)

\(\Rightarrow x-1\inƯ\left(6\right)=\left\{1;2;3;6\right\}\)

 +Nếu x-1=1 \(\Rightarrow\)x=1+1=2

 +Nếu x-1=2 \(\Rightarrow\)x=2+1=3

 + Nếu x-1=3 \(\Rightarrow\)x=3+1=4

 +Nếu x-1=6 \(\Rightarrow\)x=6+1=7

Vậy \(x\in\left\{2;3;4;7\right\}\)

b)Ta có:14 chia hết cho (2x+3)

\(\Rightarrow\left(2x+3\right)\inƯ\left(14\right)=\left\{1;2;4;7;14\right\}\)

Vì \(x\in N\),nên \(2x+3\ge3\)và 2x+3 là số lẻ

\(\Rightarrow2x+3=7\)

     \(2x=7-3=4\)

      \(x=\frac{4}{2}\)

      \(x=2\)

Vậy x=2

Bình luận (0)
Minh Thư Hoàng
Xem chi tiết
Akai Haruma
12 tháng 7 2021 lúc 10:40

Lời giải:

a. Tập hợp A sẽ là các số từ $1,3,5,....,293$

Số phần tử của tập A là:
$\frac{293-1}{2}+1=147$

b. Tập hợp B sẽ là các số từ $0,4,8,12,....,296$

Số phần tử tập hợp B là: $\frac{296-0}{4}+1=75$

c. Tập hợp C sẽ là các số từ $12,15,....,99$

Số phần tử của tập C là: $\frac{99-12}{3}+1=30$

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
12 tháng 7 2021 lúc 13:40

a) Số phần tử của tập hợp A là 147 phần tử

b) Số phần tử của tập hợp B là 75 phần tử

c) Số phần tử của tập hợp C là 30 phần tử

Bình luận (0)
nguyenngocnhu
Xem chi tiết
Đinh Đức Hùng
16 tháng 1 2016 lúc 12:51

Ta đặt tập hợp đó là Z

Ta được Z =(1;2;3;4;5;6;7)

Bình luận (0)
Nguyễn Hà Linh
4 tháng 8 2016 lúc 17:19

Đáp án chính xcs là ( 1;2;3;4;5;6;7) đó mik thi rồi

Bình luận (0)
kanzaki mizuki
29 tháng 7 2017 lúc 16:15

(1;2;3;4;5;6;7) là đúng 1000000000000000000000000000000%

Bình luận (0)