Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Hồ Thảo Nguyên
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
31 tháng 8 2021 lúc 22:26

Bài 1: 

a: Áp dụng định lí Pytago vào ΔABC vuông tại A, ta được:

\(BC^2=AB^2+AC^2\)

\(\Leftrightarrow BC^2=6^2+8^2=100\)

hay BC=10(cm)

Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông vào ΔABC vuông tại A có AH là đường cao ứng với cạnh huyền BC, ta được:

\(\left\{{}\begin{matrix}AB^2=BH\cdot BC\\AC^2=CH\cdot BC\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}BH=3.6\left(cm\right)\\CH=6.4\left(cm\right)\end{matrix}\right.\)

b: Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông vào ΔAHB vuông tại H có HF là đường cao ứng với cạnh huyền AB, ta được:

\(AF\cdot AB=AH^2\left(1\right)\)

Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông vào ΔAHC vuông tại H có HE là đường cao ứng với cạnh huyền AC, ta được:

\(AE\cdot AC=AH^2\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) suy ra \(AF\cdot AB=AE\cdot AC\)

Bình luận (0)
Nguyễn Minh Tuyền
Xem chi tiết
Hoàng Phúc
13 tháng 3 2016 lúc 16:37

B1: c/m A chia hết cho 10

B2: c/m A chia hết cho 13

Kết hợp với (10;13)=1=> A chia hết cho 130

Bình luận (0)
Bi Bi Di
Xem chi tiết
phạm thị giang
25 tháng 9 2017 lúc 21:38

 Gọi 3 số tự nhiên liên tiếp đó là n-1, n, n+1 (n thuộc N*) 
Ta phải chứng minh A = (n-1)n(n+1) chia hết cho 6 

n-1 và n là 2 số tự nhiên liên tiếp nên 1 trong 2 số phải chia hết cho 2 
=> A chia hết cho 2 

n-1, n và n+1 là 3 số tự nhiên liên tiếp nên 1 trong 3 số phải chia hết cho 3 => A chia hết cho 3 

Mà (2; 3) = 1 (2 và 3 nguyên tố cùng nhau) => A chia hết cho 2. 3 = 6 (đpcm)

Bình luận (0)
Kang Tae Oh
Xem chi tiết
thang
23 tháng 5 2017 lúc 10:22

số đó là 813 ; 843 ; 873 bạn nhé

Bình luận (0)
Tiểu Thư Họ Vũ
23 tháng 5 2017 lúc 10:28

Ta có 8**

Số này chia cho 2 dư 1 nên hàng đơn vị của nó là số lẻ

Chia cho 5 dư 3 thì hàng đơn vị của số này là 8 hoặc 3

Nhưng vì hàng đơn vị của số đó là lẻ nên hàng đơn vị của số đó là 3

8*3=8+3+*=11+*

các số chia hết cho 3 là: 3;6;9;12;15;18;21;24;27;30;..................

Mà hàng đơn vị và hàng trăm đang có tổng là 11 nên các số hàng chục có thể là: 1;4;7

Vậy 3 số cần tìm là:813;843;873

Bình luận (0)
Nguyễn Khánh Linh
23 tháng 5 2017 lúc 11:01

813;843;873

Bình luận (0)
Nguyễn Minh Huyền
Xem chi tiết
Phan Nghĩa
24 tháng 7 2020 lúc 8:14

Ta có \(x\inƯ\left(30\right)\)\(\left(ĐKXĐ:x\le8\right)\)

\(< =>x\in\left\{1;2;3;5;6;10;15;30\right\}\)

Do \(x\le8\)suy ra ta có bộ số x thỏa mãn sau :

\(x\in\left\{1;2;3;5;6\right\}\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Huy Hoang
24 tháng 7 2020 lúc 8:16

Trả lời :

Theo bài ta có :

\(30⋮x\Rightarrow x\inƯ\left(30\right)=\left\{1;2;3;5;6;10;15;30\right\}\)

Mà \(x< 8\Rightarrow x\in\left\{1;2;3;5;6\right\}\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Minh Huyền
24 tháng 7 2020 lúc 8:39

Cảm ơn các bạn nhé

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thị Thu Hiền
Xem chi tiết
phan quoc duong
30 tháng 11 2015 lúc 20:29

viết  lời giải lám gí

Bình luận (0)
Đoàn Hương Giang
29 tháng 1 2016 lúc 20:35

I don't know

Bình luận (0)
trung
9 tháng 4 2016 lúc 14:32

dốt cực tính nhẩm xem lịch đi

Bình luận (0)
Bi Bi Di
Xem chi tiết
le hong anh
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Anh Minh
15 tháng 10 2019 lúc 8:49

Bài 1

Gọi 3 số tự nhiên liên tiếp là n; n+1; n+2. Tổng của chúng là

n+n+1+n+2=3n+3=3(n+1) chia hết cho 3

Gọi 4 số tự nhiên liên tiếp là n; n+1; n+2; n+3. Tổng của chúng là

n+n+1+n+2+n+3=4n+6=4n+4+2=4(n+1)+2 chia cho 4 dư 2

Bài 2

(Xét tính chẵn hoặc lẻ của n)

+ Nếu n lẻ thì n+3 chẵn; n+6 lẻ => (n+3)(n+6) chẵn => chia hết cho 2

+ Nếu n chẵn thì n+3 lẻ, n+6 chẵn => (n+3)(n+6) chẵn => chia hết cho 2

=> (n+3)(n+6) chia hết cho 2 với mọi n

Bình luận (0)
Chu Lâm Nhi
Xem chi tiết
T.Anh 2K7(siêu quậy)(тoá...
7 tháng 8 2020 lúc 9:47

Ta có:\(\overline{ab}+\overline{ba}=10\times a+b+10\times b+a=11\times a+11\times b=11\times\left(a+b\right)⋮15\)

Mà 11 ko chia hết cho 15 nên a+b chia hết cho 15

Mà \(0\le a+b\le18\Rightarrow\orbr{\begin{cases}a+b=0\\a+b=15\end{cases}}\)

Nếu a+b=0 thì a=b=0.Ta có 00+00 chia hết cho 15

Nếu a+b=15 thì ta có:

Nếu a=9 thì b=6

Nếu a=8 thì b=7

Nếu a=7 thì b=8

Nếu a=6 thì b=9

Nếu a<6 thì b>10(L)

Vậy ta có 5 cặp số thỏa mãn(nếu tính số 0) là 00;96;87;78;69

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Ngọc Anh Minh
7 tháng 8 2020 lúc 9:51

ab+ba=10xa+b+10xb+a=11x(a+b) để chia hết cho 15 thì tổng trên phải đồng thời chia hết cho 3 và 5

=> a+b phải chia hết cho 3 và 5

Lập bảng ab cho các cặp có tổng chia hết cho 5 trong đó chọn ra các cạp có tổng chia hết cho3

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Minz Ank
7 tháng 8 2020 lúc 9:56

                           Bài giải:

Ta có: ab + ba = a, 10 + b + b,11 + b x 11 = (a+b)x 11 chia hết cho 15

Vì 11 x 15 = 1

=> a + b chia hết cho 15

=> 0

=> a + b = 15

Ta thấy: 15 = 6 + 9 = 7 + 8

=> (a,b)= (6,9);(9,6);(7,8);(8,7)

Nếu sai mong mn nhắc mik!

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa