Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
nguyễn tiến mạnh
Xem chi tiết
ngonhuminh
24 tháng 12 2016 lúc 22:21

Hỏi thật hả. 

Lê Tuấn Anh
27 tháng 2 2018 lúc 20:00

chịu vì em hok lớp 6

Hoàng Thị Huyền Trang
Xem chi tiết
Hiền Thương
27 tháng 10 2020 lúc 19:42

sửa đề câu a  và câu b  nhá  , mik nghĩ đề như này :

  \(\frac{2}{1\cdot3}+\frac{2}{3\cdot5}+\frac{2}{5\cdot7}+\frac{2}{7\cdot9}+...+\frac{2}{213\cdot215}\)

 \(=\frac{1}{1}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{5}+\frac{1}{5}-\frac{1}{7}+\frac{1}{7}-\frac{1}{9}+...+\frac{1}{213}-\frac{1}{215}\)

\(\frac{1}{1}-\frac{1}{215}\)

\(=\frac{214}{215}\)

b, đặt \(A=\frac{1}{1\cdot3}+\frac{1}{3\cdot5}+\frac{1}{5\cdot7}+\frac{1}{7\cdot9}+...+\frac{1}{213\cdot215}\)

    \(A\cdot2=\frac{2}{1\cdot3}+\frac{2}{3.5}+\frac{2}{5\cdot7}+\frac{2}{7\cdot9}+...+\frac{2}{213\cdot215}\)

\(A\cdot2=\frac{1}{1}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{5}+\frac{1}{5}-\frac{1}{7}+\frac{1}{7}-\frac{1}{9}+...+\frac{1}{213}-\frac{1}{215}\)

\(A\cdot2=\frac{1}{1}-\frac{1}{215}\)

\(A\cdot2=\frac{214}{215}\)

\(A=\frac{214}{215}:2\)

\(A=\frac{107}{215}\)

Khách vãng lai đã xóa
Hoàng Thị Huyền Trang
27 tháng 10 2020 lúc 20:03

@ミ★Ŧɦươйǥ★彡 cảm ơn bạn nhiều

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Hoài Bảo Anh
13 tháng 8 lúc 21:33

trả lời hiền thương đề bài của bạn ấy là đúm gòi nha

Đoàn Hà Vy
Xem chi tiết
Akai Haruma
31 tháng 12 2022 lúc 21:35

Lời giải:
$2\times A=\frac{2}{1\times 3}+\frac{2}{3\times 5}+\frac{2}{5\times 7}+...+\frac{2}{19\times 21}$
$2\times A=\frac{3-1}{1\times 3}+\frac{5-3}{3\times 5}+\frac{7-5}{5\times 7}+...+\frac{21-19}{19\times 21}$

$=1-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{5}+....+\frac{1}{19}-\frac{1}{21}$

$=1-\frac{1}{21}=\frac{20}{21}$

$\Rightarrow A=\frac{20}{21}: 2= \frac{10}{21}$

Hoàng Bảo Linh
Xem chi tiết
Ngô Huỳnh Đức
17 tháng 4 2020 lúc 13:26


= 338250

Học tốt

Khách vãng lai đã xóa
Trần Thị Bảo Linh
27 tháng 4 2020 lúc 20:44

khó dữ vậy ba ?????

Khách vãng lai đã xóa
tran thu thuy
Xem chi tiết
Nguyên Lê
Xem chi tiết
Mikan cute
Xem chi tiết
Cao Bùi Kiều Trang
22 tháng 4 2018 lúc 14:45

lần gì j bn ?

Nguyen Minh Hien
22 tháng 6 2019 lúc 22:47

1)

6+x=2/3

    x=2/3-6

    x=2/3-18/3

    x=-16/3

2)

Gọi x là số lít dầu thùng 1 (lít)

       69-x là số lít dầu thùng 2 (lít)

Vì 5 lần thùng 1 bằng 3 lần thùng 2 nên ta có phương trình:

5x=3(69-x)

5x=207-3x

5x+3x=207

⟺8x=207

⟺x=207/8

⟺x=25,875(lít)

 ⇨ thùng 1 có 25,875 (lít dầu).

Thùng 2 có: 69-25,875=43,125 (lít dầu)

Kiểm tra lại:

5 lần thùng 1 là: 5.25,875=129,375(1)

3 lần thùng 2 là: 3.43,125=129,375(2)

Từ (1) và (2)  ⇨ 5 Lần Thùng 1 bằng 3 Lần Thùng 2.

Vậy kết quả trên là đúng.

*Lưu ý: Các bạn có thể thử lại phép tính trên bằng máy tính bỏ túi.

Trần Minh Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Anh Phong
2 tháng 2 2019 lúc 14:54

a) \(\frac{1}{1x3}+\frac{1}{3x5}+\frac{1}{5x7}+...+\frac{1}{2007x2009}\)

\(=\frac{1}{2}.\left(1-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{5}+\frac{1}{5}-\frac{1}{7}+...+\frac{1}{2007}-\frac{1}{2009}\right)\)

\(=\frac{1}{2}.\left(1-\frac{1}{2009}\right)=\frac{1}{2}\cdot\frac{2008}{2009}=\frac{1004}{2009}\)

....

các bài cn lại bn lm tương tự nha

b, \(\dfrac{1}{18}+\dfrac{1}{54}+\dfrac{1}{108}+...+\dfrac{1}{990}\)

3A = \(\dfrac{1}{6}+\dfrac{1}{18}+...+\dfrac{1}{330}\)

3A-A = \(\dfrac{1}{6}-\dfrac{1}{990}\)

2A = 82/495

A =82/495 : 2 

A=41/495

c, \(\dfrac{4}{2.4}+\dfrac{4}{4.6}+\dfrac{4}{6.8}+...+\dfrac{4}{2008.2010}\)

A= \(\dfrac{4}{2}.\left(\dfrac{2}{2.4}+\dfrac{2}{4.6}+\dfrac{2}{6.8}+...+\dfrac{2}{2008.2010}\right)\)

A= \(\dfrac{4}{2}.\left(\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{4}-\dfrac{1}{6}+\dfrac{1}{6}-\dfrac{1}{8}+...+\dfrac{1}{2008}-\dfrac{1}{2010}\right)\)

A= \(\dfrac{4}{2}.\left(\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{1010}\right)\)

A= \(\dfrac{4}{2}.\dfrac{252}{505}\)

A= \(\dfrac{504}{505}\)

Nguyen Van Do
Xem chi tiết

Ta có 2n+111...1(n chữ số 1) = 3n+(111...1-n) (n chữ số 1)

Vì 1 số và tổng các chữ số của nó có cùng số dư trong phép chia cho 3 => 111...1 - n (n chữ số 1) \(⋮\)3

mà 3n\(⋮\)3 => 2n+111...1(n chữ số 1) \(⋮\)3 (đpcm)