Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Tam le tam
Xem chi tiết
Tam le tam
Xem chi tiết
IS
25 tháng 2 2020 lúc 21:45

Nếu trình bày hơi dài nên cậu sao chép đường link này mà dựa nhá

https://olm.vn/hoi-dap/detail/92759542583.html

chúc cạu hok ttoos

hacker 2k6

Khách vãng lai đã xóa
Tam le tam
25 tháng 2 2020 lúc 21:50

Sao à bn

Khách vãng lai đã xóa
Phong Phùng
Xem chi tiết
Không Tên
5 tháng 1 2019 lúc 19:15

tự vẽ hình nha:

a)  Xét tam giác vuông ADH ta có:

\(\widehat{ADH}=90^0-\widehat{DAH}\)

Xét tam giác vuông ABC ta có:

\(\widehat{DAC}=90^0-\widehat{DAB}\)

Lại có:   \(\widehat{DAH}=\widehat{DAB}\)   (vì AD là phân giác góc BAH)

suy ra:  góc ADH = góc DAC

hay tam giác ADC cân tại C

b)  bạn ktra lại đề nhé,  làm sao BK // AD đc

Phương Thảo
Xem chi tiết
Nguyễn Tất Đạt
25 tháng 8 2017 lúc 17:21

A B C D K H I

a) Ta có: \(\widehat{ADC}=\widehat{ABD}+\widehat{BAD}=90^0+\widehat{BAD}\)

\(\Rightarrow\widehat{ADC}>90^0\). Mà \(\widehat{ADC}+\widehat{ADB}=180^0\Rightarrow\widehat{ADB}< \widehat{ADC}\)

b) \(\Delta ABD=\Delta AHD\left(c.g.c\right)\Rightarrow\widehat{ABD}=\widehat{AHD}=90^0\)(2 góc tương ứng)

\(\Rightarrow DH⊥AC\)

c) Gọi AB và CK cắt nhau tại điểm I.

Xét \(\Delta ADC\)\(CI⊥AD\) tại K và \(AI⊥CD\) tại B.

=> I là trực tâm của \(\Delta ADC\). Mà \(DH⊥AC\)=> I,D,H thẳng hàng

=> AB,DH,CK đồng quy.

Minz Ank
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
29 tháng 1 2022 lúc 10:30

c: Xét ΔCDA có CH là đường phân giác

nên CH/HA=CD/HD

mà CH>CD

nên HA>HD

Nguyễn Hiếu Nhân
Xem chi tiết
Phan Thị Hồng Thắm
16 tháng 7 2017 lúc 13:02

A C B D H K

     a) Xét \(\Delta ADH\)vuông tại H có \(\widehat{ADH}=90^0-\widehat{DAH}\)                  (1)

   Mà \(\widehat{DAH}=\widehat{BAD}\) ( vì AD là tia phân giác của\(\widehat{BAH}\))

\(\Rightarrow\widehat{ADH}=90^0-\widehat{BAD}\). Mà \(90^0-\widehat{BAD}=\widehat{DAC}\)(2)

Từ ( 1 ) và ( 2 ) \(\Rightarrow\widehat{ADH}=\widehat{DAC}\)

\(\Rightarrow\Delta CAD\)cân tại C

      b) Vì \(\Delta CAD\)cân tại C ( cm ở ý a )\(\Rightarrow\widehat{CAD}=\frac{180^0-\widehat{C}}{2}\)( *)

Ta có :\(CH=CK\Rightarrow\Delta CHK\)cân tại C \(\Rightarrow\widehat{CKH}=\frac{180^0-\widehat{C}}{2}\)(**)

  Từ (*) và (**) \(\Rightarrow\widehat{CAD}=\widehat{CKH}\)

 Mà \(\widehat{CAD}\)\(\widehat{CKH}\)là 2 góc đồng vị 

\(\Rightarrow\)AD song song HK

Nguyễn Hiếu Nhân
16 tháng 7 2017 lúc 13:15

cảm ơn bạn nhiều lắm, chúc bạn học giỏi

Chu Đức Kiên
Xem chi tiết
GV
15 tháng 11 2017 lúc 15:28

Bạn tham khảo ở đây:

Câu hỏi của ngô thị gia linh - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath

Chu Đức Kiên
15 tháng 10 2016 lúc 17:23
Help me !
Vũ Hoàng Cúc
1 tháng 11 2016 lúc 20:59

Ai giúp bạn này với, tiện thể giúp luôn cả mình nhé. Cô Trần THị Loan ơi giúp bọn em ạ

Nguyễn Đắc Phú
Xem chi tiết
Nguyễn Đắc Phú
7 tháng 4 2020 lúc 11:38

Ai đó giúp mình với! Mình đang cần gấp!:( Các bạn vẽ hình lun giúp mình nha! Cảm ơn các bạn nhìu!:)

Khách vãng lai đã xóa
Lê  Anh  Quân
8 tháng 4 2020 lúc 19:41

Do tam giác ABC có

AB = 3 , AC = 4 , BC = 5

Suy ra ta được

(3*3)+(4*4)=5*5  ( định lý pi ta go) 

9 + 16 = 25

Theo định lý py ta go thì tam giác abc vuông tại A

Khách vãng lai đã xóa
Tran Le Khanh Linh
15 tháng 4 2020 lúc 7:19

a) Áp dụng định lý Pytago vào \(\Delta\)ABC có
AB2+AC2=BC2

thay AB=3cm, AC=4cm va BC=5cm, ta có:

32+42=52

=> 9+16=25 (luôn đúng)

=> đpcm

b) có D nằm trên tia đối của tia AC

=> D,A,C thằng hàng và A nằm giữa D và C

=> DA+AC=DC

=> DA+4=6

=>DA=2(cm)

áp dụng định lý Pytago vào tam giác ABD vuông tại A có:

AB2+AD2=BD2

=> 32+22=BD2

=> 9+4=BD2

=> \(BD=\sqrt{13}\)(cm)

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Phạm Ngọc Linhhh
Xem chi tiết