Nghĩa của từ ngọt trong từ ngọt lòng
Nghĩa của từ "ngọt" trong "hương rừng ngọt"
Mùi hương cuốn hút, dễ chịu
@Bảo
#Cafe
Nêu sự khác nhau về nghĩa của từ ngọt trong các trường hợp sau :
a. Mía ngọt : ........................................................................................................................................
b. Canh ngọt : .......................................................................................................................................
c. Nói ngọt : .........................................................................................................................................
d. Dao sắc ngọt :...................................................................................................................................
a. Có vị như đường, mật.
b. Nói tới món ăn có vị đậm đà, ăn ngon miệng.
c. Lời nói dễ nghe, dịu dàng, khéo léo.
d. Chỉ độ sắc nhọn của dao là rất sắc bén.
Theo em trong ba từ “ngọt bùi”, “ngọt lòng”, “ngọt lành”, từ nào điền vào chỗ trống (…) sẽ làm cho ý thơ hay nhất? Vì sao ?
Con xót lòng mẹ hái trái bưởi đào
Con nhạt miệng có canh tôm nấu khế
Khoai nướng ngô bung… đến thế
Mỗi ban mai tỏa khói ấm trong nhà
Con xót lòng mẹ hái trái bưởi đào
Con nhạt miệng có canh tôm nấu khế
Khoai nướng ngô bung ngọt lành đến thế
Mỗi ban mai tỏa khói ấm trong nhà
Đọc các ví dụ sau và chú ý các từ in đậm a Em ạ ! Cu ba ngọt lịm đường Mía xanh đồng bãi biếc đồi nương Cam ngon xoài ngọt vàng nông trại Ong lạc đường ,hoa rộn bốn phương ( Tố Hữu - Từ Cu ba) b Anh đà có vợ hay chưa ? Mà anh ăn nói gió đưa ngọt ngào. c Con dao này cắt rất ngọt . Trong các từ ngọt trên từ ngọt nào dùng theo nghĩa gốc , từ ngọt nào dùng theo nghĩa chuyển? Chuyển nghĩa theo phương thức chuyển nghĩa nào?
a."Cu Ba ngọt": nghĩa chuyển: có nghĩa là Cu Ba là mảnh đất thanh bình, phát triển, giàu hoa trái
=>Chuyển nghĩa theo phương thức hoán dụ
"Xoài ngọt": nghĩa gốc: có nghĩa là ngọt
b."ngọt ngào": nghĩa chuyển: ý chỉ lời nói ngọt, nghĩa là Khéo léo
=>Chuyển nghĩa theo phương thức ẩn dụ
c."cắt rất ngọt": nghĩa chuyển: có nghĩa là dao rất sắc
=>chuyển nghĩa theo phương thức ẩn dụ
Câu 3. Theo em, trong ba từ ngọt bùi, ngọt lòng, ngọt lành từ nào điền vào chỗ trồng (…) sẽ làm cho ý thơ hay nhất? Vì sao?
Con xót lòng mẹ hái trái bưởi đào
Con nhạt miệng có canh tôm nấu khế
Khoai nướng, ngô bung,… đến thế
Mỗi ban mai tỏa khói ấm trong nhà.
(Mẹ - Bằng Việt)
Con xót lòng mẹ hái trái bưởi đào
Con nhạt miệng có canh tôm nấu khế
Khoai nướng, ngô bung,ngọt lòng,… đến thế
Mỗi ban mai tỏa khói ấm trong nhà.
CÂU 1:phân biệt từ ghép và từ láy cho ví dụ minh họa
CÂU 2:từ mượn là gì?cho biết nguồn gốc các từ mượn sau:
sứ giả,ti vi,xà phòng,buồm,mít tinh,ra-đi-ô,gan,điện,bơm,xô viết,giang sơn,in-tơ-nét
CÂU 3:nghĩa của từ là gì?có mấy cách giải nghĩa từ?giải thích nghĩa của từ sau:giếng,hền nhát.Cho biết chúng được giải thích theo cách nào?
CÂU 4:tìm từ nghĩa gốc và nghĩa chuyển trong các trường hợp sau:mía ngọt,nắng ngọt,mặt ngọt,dao bén ngọt,cắt cho ngọt tay liềm,lời nói ngọt.
CÂU 5:VIẾT đoạn văn tả cảnh mùa thu trên quê hương em
CHỈ ra các từ láy,từ muwownjvaf giải thích nghĩa của các từ đó(ít nhất 5 từ)
giúp mình minh vs mình đang cần rất gấp và nhanh
thank you ai trả lời nhanh nhất mình tick và kb nhé
1.a.Từ ghép là từ có hơn hai tiếng (xét về cấu tạo) và các tiếng tạo nên từ ghép đều có nghĩa (xét về nghĩa). Từ ghép có hai loại: ghép chính phụ và ghép đẳng lập
1. Trong từ ghép chính phụ, tiếng đứng ở vị trí đầu tiên gọi là tiếng chính, tiếng đứng sau gọi là tiếng phụ. Từ một tiếng chính ta có thể tạo nên vô số từ ghép.
VD: vói tiếng chính là "Cá" ta có thể tạo ra vô số từ ghép: cá rô, cá lóc, cá lòng tong, cá mòi, cá sấu, ...
2. trong từ ghép đẳng lập các tiếng ngang nhau về nghĩa: áo quần, thầy cô, anh em, ...
=> Tóm lại, từ ghép là những từ mà mỗi tiếng tạo nên nó đều có nghĩa.
1.b,Từ láy là từ tạo nên từ hơn hai tiếng, tiếng đứng ở vị trí đầu tiên là tiếng gốc (thường thì tiếng gốc có nghĩa) và tiếng đứng sau láy lại âm hoặc vần của tiếng gốc. Từ láy cũng có hai loại: láy hoàn tòan (lặp lại cả âm lẫn vần của tiếng gốc: đo đỏ, xanh xanh, rầm rập, ...) và láy bộ phận (chỉ lặp lại hoặc âm hoặc vần của tiếng gốc: xanh xao, rì rào, mảnh khảnh, le te, ...)
KẾT LUẬN: ta phân biệt được từ láy và từ ghép là dựa vào ý nghĩa và dấu hiệu: nếu các tiếng tạo nên từ mà mỗi tiền đều có nghĩa thì đó là từ ghép, còn các tiếng tạo nên từ chỉ có tiếng đầu tiên có nghĩa hoặc tất cả các tiêng không có nghĩa thì đó là từ láy. Chú ý: các từ râu ria, mặt mũi, máu mủ không phải là từ láy (vì mỗi tiếng đều có nghĩa) mặc dù chúng có tiếng sau láy lại âm của tiếng trướ
thank you bn nhưng bn trả lời hết cho mình nhé huhu mình cần lắm
Đặt câu có từ ngọt được dùng với 4 nghĩa chuyển khác nhau.Ghi nghĩa của từ ngọt vào bên dưới
ngọt ngào,ngọt lịm,ngọt sắc
thay các từ gạch chân dùng trong nghĩa bóng bằng những từ dùng trong nghĩa đen : ý chí sắc đá và lời nói ngọt ngào gạch chân ở từ sắc đá và ngọt ngào
Điền từ phù hợp vào chỗ trống: Từ "ngọt" trong câu: "Nói ngọt như rót mật vào tai." là từ mang nghĩa
Điền từ phù hợp vào chỗ trống: Từ "ăn" trong câu: "Bé thích ăn cháo." là từ mang nghĩa
Bài làm
Từ phù hợp để điền vào chỗ : Từ "ngọt" trong câu: "Nói ngọt như rót mật vào tai." là :
+ Từ " Ngọt ngào "
+ Nghĩa của từ ngọt ngào là: " hay phải ở mức độ cao, gây cảm giác như tác động êm nhẹ nhưng thấm sâu "
# Chúc bạn học tốt #
Điền từ phù hợp vào chỗ trống: Từ "ngọt" trong câu: "Nói ngọt như rót mật vào tai." là từ mang nghĩa
Câu : "Nói ngọt như rót mật vào tai "từ ngọt mang nghĩa chuyển
* Hok tốt !
# Mio