Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Hoàng Thị Minh Phương
Xem chi tiết
Dương Đức Hiệp
2 tháng 3 2016 lúc 17:29

trời ơi mk đi mk dạy lại cho ( ở tin nhắn nha)

Ran Mori
2 tháng 3 2016 lúc 17:31

 khi các phân số cùng mẫu số  :Lấy tử cộng tử , giữ nguyên mẫu .

Khi các phân số khác mẫu số : Quy đồng mẫu số rồi lấy tử cộng tử , giữ nguyên mẫu số.

Nguyễn Đức Phong
2 tháng 3 2016 lúc 17:39

Cộng : có 2 trường hợp : cùng mẫu : cộng tử p/s này với p/s kia và giữ nguyên mẫu số.

                                      khác mẫu : quy đồng 2 p/s về cùng mẫu số và làm theo bước trên.

Trừ : có 2 trường hợp : ( như ở trên )

Nhân : lấy tử nhân tử, mẫu nhân mẫu.

Chia : nhân p/s thứ 1 với p/s thứ 2 đảo ngược.

                                                                     ---------------------- The end -----------------------

Lê Thu Hà
Xem chi tiết
Nguyễn Minh Thành
20 tháng 2 2021 lúc 15:24

có, đúng rồi

Khách vãng lai đã xóa
Lê Thu Hà
20 tháng 2 2021 lúc 15:27

em cảm ơn ạ

Khách vãng lai đã xóa
Trương Minh Anh
20 tháng 2 2021 lúc 20:28

Nhân chia trước,cộng trừ sau nhé!:D

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Trung Kiên
Xem chi tiết
Vũ Phúc Gia Bảo
Xem chi tiết
Đoàn Bảo Trung
10 tháng 12 2021 lúc 19:56

19 x [4+6]    =19 x10 =190

Khách vãng lai đã xóa
Trần Hoàng Phương Nhã
16 tháng 12 2021 lúc 18:34

19x(4+6)=19x10=190 nha bạn

Khách vãng lai đã xóa
Trần Hải Phong
28 tháng 12 2021 lúc 15:51

19 x ( 4+6 ) = 19 x 4 +19 x 6 =190

Khách vãng lai đã xóa
lelinhuyen
Xem chi tiết
Đoàn Trần Quỳnh Hương
3 tháng 1 2023 lúc 22:30

Gọi phân số đó là \(\dfrac{x}{18}\)

Theo bài ra ta có: 

\(\dfrac{x-18}{18.7}=\dfrac{x-18}{126}=\dfrac{x}{18}\)

=> (x-18).18 = 126x

<=> 18x- 324=126x

<=> -108x = 324 

<=>x = -3

Vậy phân số đó là: \(\dfrac{-3}{11}\)

Luyện Toán
Xem chi tiết
Em là Sky yêu dấu
5 tháng 7 2017 lúc 20:35

trong sách giáo khoa bn ạ! 

kikiki
5 tháng 7 2017 lúc 20:35

 ban chi can lay tu cong tu roi giu nguyen mau la xong

Spectre
5 tháng 7 2017 lúc 20:37

PHÂN SỐ

Phân số ¾ có tử số là 3 và mẫu số là 4.
-Mẫu số chỉ số phần bằng nhau của đơn vị.
-Tử số chỉ số phần có được.
Ví dụ: Phân số 3/8, cho ta biết đơn vị được chia ra làm 8 phần bằng nhau thì ta có 3 phần.

*. Phân số là một phép chia số tự nhiên, tử số là số bị chia, mẫu số là số chia.
*. Khi ta nhân (hay chia) tử số và mẫu số của một phân số với cùng một số (khác 0) thì ta được phân số mới bằng phân số cũ.
*. Số tự nhiên là một phân số có mẫu số là 1.
*. Phân số nhỏ hơn 1 có tử số nhỏ hơn mẫu số.
*. Phân số lớn hơn 1 có tử số lớn hơn mẫu số.
*. Phân số bằng 1 có tử số bằng mẫu số.
*. Khi ta thêm vào (bớt ra) ở tử số một số đơn vị, giữ y mẫu số ta được phân số mới lớn hơn (nhỏ) phân số cũ.
*. Khi ta thêm vào (bớt ra) ở mẫu số một số đơn vị, giữ y tử số ta được phân số mới nhỏ hơn (lớn) phân số cũ.
*. Khi ta cùng thêm vào (bớt ra) tử số và mẫu số một số đơn vị bằng nhau thì ta được phân số mới :
-Lớn (nhỏ) hơn phân số cũ, nếu phân số đó nhỏ hơn 1.
-Nhỏ (lớn) hơn phân số cũ, nếu phân số đó lớn hơn 1.
-Bằng với phân số cũ, nếu phân số đó bằng 1.

Cộng, trừ, nhân, chia phân số

RÚT GỌN PHÂN SỐ:
Rút gọn phân số là làm cho phân số có tử số và mẫu số nhỏ lại nhưng giá trị không đổi.
-Muốn rút gọn phân số ta xem tử số và mẫu số đó cùng chia hết cho số nào.
-Cùng chia tử số và mẫu số của phân số đó cho cùng một sô (khác 0).
-Ta nên xét theo thứ tự các số: 2 ; 3 ; 5 ; 9 ; …
Ví dụ: Rút gọn phân số 108/144

PHÂN SỐ TỐI GIẢN:
Phân số tối giản là phân số không còn rút gọn nữa được

QUY ĐỒNG MẪU SỐ:
*. Trước khi quy đồng mẫu số ta cần rút gọn các phân số để sau khi quy đồng ta có mẫu số chung không quá lớn.
*. Trường hợp có mẫu số của một phân số chia hết cho mẫu số của phân số kia, ta lấy thương của 2 mẫu số nhân với tử và mẫu số của phân số có mẫu số nhỏ. Ta được mẫu số chung bằng mẫu số lớn.
+.Trường hợp đặc biệt: là nếu tử số và mẫu số của phân số có mẫu số lớn cùng chia hết cho thương của 2 mẫu số thì ta có mẫu số chung bằng mẫu số của phân số có mẫu số nhỏ như thế phân số sẽ có mẫu số nhỏ hơn và bước quy đồng sẽ nhẹ nhàng hơn.

CỘNG & TRỪ:
*. Muốn cộng, trừ 2 phân số, trước nhất ta phải quy đồng mẫu số, sau đó ta tiến hành cộng, trừ tử số giữ y mẫu số.
+.Phép công phân số cũng có các tính chất như: giao hoán, kết hợp như số tự nhiên.

NHÂN:
 *.Muốn nhân hai phân số ta nhân tử với tử, mẫu với mẫu.
‚ *.Muốn nhân một phân số với một số tự nhiên, ta nhân số tự nhiên với tử số giữ y mẫu số.
*.Phép nhân phân số cũng có tính chất giao hoán và kết hợp như số tự nhiên.
Tương tự như nhân một số với một tổng (một hiệu).

CHIA:
 *.Muốn chia hai phân số ta lấy phân số thứ nhất (số bị chia) nhân với phân số thứ nhì (số chia) đảo ngược.
‚ *.Muốn chia một phân số cho một số tự nhiên ta lấy tử số chia cho số tự nhiên, giữ y mẫu số (lấy mẫu số nhân với số tự nhiên, giữ y tử số)
ƒ *.Muốn chia một số tự nhiên cho một phân số ta lấy số tự nhiên nhân với phân số đảo ngược.

Chú ý: Khi thực hiện phép chia phân số cho số tự nhiên (hoặc số tự nhiên chia cho phân số) ta nên biến số tự nhiên thành phân số có mẫu số là 1 rồi lấy phân số thứ nhất nhân với phân số thư hai đảo ngược. Như thế sẽ ít bị sai sót.

Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
5 tháng 10 2023 lúc 20:30

* Quy tắc trừ hai phân số cùng mẫu: Muốn trừ 2 phân số có cùng mẫu số, ta lấy tử số của phân số thứ nhất trừ đi tử số của phân số thứ hai và giữ nguyên mẫu.

* Ta có: \(\dfrac{7}{{13}} - \dfrac{5}{{13}} = \dfrac{{7 - 5}}{{13}} = \dfrac{2}{{13}}\) và \(\dfrac{3}{4} - \dfrac{1}{5} = \dfrac{{15}}{{20}} - \dfrac{4}{{20}} = \dfrac{{15 - 4}}{{20}} = \dfrac{{11}}{{20}}\)

Hoàng Quỳnh Trang
Xem chi tiết
Kim Mi Young
24 tháng 10 2021 lúc 21:56

✩ Để chuyển hỗn số thành phân số, ta thực hiện như sau:

+ Tử số bằng phần nguyên nhân với mẫu số rồi cộng với tử số ở phần phân số.

+ Mẫu số bằng mẫu số ở phần phân số.

✩ Để chuyển phân số thành hỗn số, ta thực hiện như sau:

+ Tính phép chia tử số cho mẫu số.

+ Giữ nguyên mẫu số của phần phân số.

+ Tử số bằng số dư trong phép chia tử số cho mẫu số.

+ Phần nguyên bằng thương của phép chia tử số cho mẫu số.

⁂ Chú ý: để chuyển được phân số thành hỗn số, phân số ban đầu phải lớn hơn 1, tức là tử số lớn hơn mẫu số.

Khách vãng lai đã xóa
Hoàng Thái Sơn
24 tháng 10 2021 lúc 21:59

nếu tử số chi được cho bn thì số đó là phần nguyên nếu ko chia được thì viết 0, phần dư là phần thập phân có bn số 0 thì viết được đủ phần đươ thì viết vào còn thừa thì viết 0 ở trước tùy vào thừa nhiều hay ít

bạn thấy vết được bn số thập phân thì số thập phân viết được bạn quy đổi ra 0 cho mik và viết 1 ở đằng trước, tách thập phân ra,  lấy phần nguyên nhân với số nhân với phần 1 và có bn số 0 đằng sau thì mik ko biết và cộng với phần thập phân bị tách ra là tử và mẫu số thì là phần 1 và có bn số 0 đằng sau thì mik ko biết nha !

Chúc bạn học tốt !

kb với mik nha

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Khánh Linh
Xem chi tiết
Little man
25 tháng 10 2021 lúc 17:00

Bạn sẽ tính (1 + 2 + 3 + 4 + 5 + 6 + 7 + 8 + 9) : 9 = 5  

Nguyễn Ngọc Khánh Hà
25 tháng 10 2021 lúc 17:17

  trung bình cộng từ 1 đến 9 là: `(1 + 2 + 3 + 4 + 5 + 6 + 7 + 8 + 9) : 9 = 5  `

Đáp số: `5`

Lê Anh Quân
25 tháng 10 2021 lúc 18:18

Bạn tính (1+2+3+4+5+6+7+8+9) : 9 = 5 nhé.

 

Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
5 tháng 10 2023 lúc 18:44

Quy tắc cộng hai số nguyên cùng mẫu:

Ta lấy tử số cộng với nhau và giữ nguyên mẫu số.

+) \(\dfrac{8}{{11}} + \dfrac{3}{{11}} = \dfrac{{8 + 3}}{{11}} = \dfrac{{11}}{{11}} = 1\)

+) \(\dfrac{9}{{12}} + \dfrac{{11}}{{12}} = \dfrac{{9 + 11}}{{12}} = \dfrac{{20}}{{12}}\)\( = \dfrac{{20:4}}{{12:4}} = \dfrac{5}{3}\)

lê anh kiệt
5 tháng 10 2023 lúc 20:27

đáp án là 1 và 5 phần 3