mu nauhcv f
\(C_1=1\mu F\) \(C_2=C_3=2\mu F\) \(C_4=C_5=3\mu F\) \(C_6=4\mu F\) \(C_7=6\mu F\)
\(U_{AB}=50\left(V\right)\)
a) Tính C bộ
b) Tình U, Q từng tụ
Cho \(C_1=1\mu F\) \(C_2=5\mu F\) \(C_3=6\mu F\) \(C_4=4\mu F\) \(C_5=10\mu F\)
a) Tính điện dung của bộ
b) \(Q_1=2.10^{-6}\) (C). Tìm điện tích và hiệu điện thế của mỗi tụ
cho da thuc f(x)=1+x mu 2 +x mu 4 +...+x mu 2010. tinh f(-1), f(1)
Ta có đa thức: f(x) = 1 + x2 + x4 + .... + x2010
=> f(1) = f(-1) = 1 + 1 + 1 + .... + 1 ( có 1006 số 1 )
=> f(1) = f(-1) = 1006
Vậy: f(1) = 1006 và f(-1) = 1006
Cho mạch: \(C_1=2\mu F,C_2=4\mu F,C_3=C_4=6\mu F,U=120V\)
a) Tính \(C_b\)
b) Tính hiệu điện thế và điện tích mỗi tụ
(C1//C2//C3)ntC4
a) Cb = 4 \(\mu\)F
b) U4 = 80 (V); Q4 = Qb = 4,8.10-4 (C)
U1 = U2 = U3 = 40 (V) ...
D= 1+2 mu 2 + 2 mu 3 +....+ 2 mu 2004 va F= 2 mu 2005 -1
ta có: D = 1 + 2^2 + 2^3 + ...+2^2004
=> 2D = 2 + 2^3 + 2^4 + ...+2^2005
=> 2D-D = 2^2005 + 2 - 1
D = 2^2005 + 1 > F = 2^2005 - 1
tính điện dung tương đương , điện tích vfa hiệu điện thế mỗi tụ trong mỗi trường hợp sau đây :
a) C1=2\(\mu F\) và C2=4\(\mu F\) , C3=6\(\mu F\) mắc song song với nhau và U=100V .
b) C1=1\(\mu F\) và C2=1,5\(\mu F\) , C3=3\(\mu F\) mắc nối tiếp với nhau và U=120V .
F = 1 + 3 mu 1 + 3mu 2 + 3 mu 3 + ... + 3 mu 100
Mong cac ban lam giup mimh
f= 1+ 3 + 3 mũ 1 +....+ 3 mũ 100
3F =3+ 3 mũ 2 + 3 mũ 3+.....+ 3 mũ 101
2F 3 mũ 101 - 1 suy ra F= ( 3 mũ 101 -1) : 2=
đáp án bạn tự tính nhé
bai 3 tim x , biet;
a, 3 mu x =81 b, 2 mu x-3=16 c, 5 mu 2x-3=25 d, [x-1]mu 5=32 e, [2x+3]mu 2 =49 f, 2[5-x]mu 2=49
Mạch RLC mắc nối tiếp hiệu điên thế hai đầu mạch có biểu thức \(u=200\cos100\pi t\) (V). Khi thay đổi điện dung C, người ta thấy ứng với hai giá trị \(C_1=31,8\mu F\) và \(C_2=10,6\mu F\) thì dòng điện trong mạch đều là 1A. Biểu thức dòng điện khi \(C=31,8\mu F\)?
\(Z_{C1}=1/\omega.C_1=100\Omega\)
\(Z_{C1}=1/\omega.C_2=300\Omega\)
Do \(I_1=I_2\) \(\Rightarrow Z_1=Z_2\)
\(\Rightarrow Z_L-Z_{C1}=Z_{C2}-Z_L\)
\(\Rightarrow Z_L=(Z_{C1}+Z_{C2})/2=200\Omega\)
Tổng trở \(Z=\sqrt{R^2+(200-100)^2}=100\sqrt 2\)
\(\Rightarrow R = 100\Omega\)
Khi C = C1 thì \(\tan\varphi=\dfrac{Z_L-Z_{C1}}{R}=\dfrac{200-100}{100}=1\)
\(\Rightarrow \varphi_{u/i}=\dfrac{\pi}{4}\)
\(\Rightarrow \varphi_1=\varphi_u-\dfrac{\pi}{4}=-\dfrac{\pi}{4}\)
Vậy biểu thức cường độ dòng điện là: \(i=\sqrt 2\cos(100\pi t-\dfrac{\pi}{4})(A)\)