a là nguyên tố có 4 lớp e có 1e ở lớp ngoài cùng hãy tính che của a có thể có
Nguyên tố B có điện tích hạt nhân bằng 19+, có 4 lớp electron, có 1e ở lớp ngoài cùng. Hãy cho biết vị trí của nguyên tố B?
A. B thuộc ô 18, chu kì 4, nhóm IB
B thuộc ô 19, chu kì 3, nhóm II
C. B thuộc ô 19, chu kì 4, nhóm I
D. B thuộc ô 18, chu kì 3, nhóm I
Ta có:
+ Nguyên tố B có điện tích hạt nhân là 19+ nên B thuộc ô thứ 19
+ Nguyên tố B có 4 lớp e nên B thuộc chu kì 4.
+ Nguyên tố B có 1 e lớp ngoài cùng nên B thuộc nhóm I
Đáp án: C
Bài 4 : Nguyên tố X ở ô 17 chu kì 3 nhóm VII
a) Hãy xác định số lớp e, số e lớp ngoài cùng, tên KHHH của X. Nêu tính chất cơ babr của nó
b) Nguyên tố Y có điện tích hạt nhân +12, có 3 lớp e và có 2 e lớp ngoài cùng. Cho bt chu kì của Y. KHHH và tính chất cơ bản của Y
a) Chu kì 3 => Có 3 lớp e
Thuộc nhóm VII => Có 7e lớp ngoài cùng
X là nguyên tố Clo (Cl)
Tính chất cơ bản của clo:
- Tác dụng với kim loại -> muối clorua
\(Cu+Cl_2\xrightarrow[]{t^o}CuCl_2\)
- Tác dụng với hiđro -> khí hiđro clorua
\(H_2+Cl_2\xrightarrow[]{a/s}2HCl\)
- Tác dụng với dd NaOH -> nước Gia-ven
\(2NaOH+Cl_2\rightarrow NaCl+NaClO+H_2O\)
- Tác dụng với nước -> nước clo
\(H_2O+Cl_2⇌HCl+HClO\)
b)
Vì Y có 3 lớp e => Y thuộc chu kì 3
Y là nguyên tố Mg
Tính chất cơ bản của Mg:
- Tác dụng với oxi -> magie oxit
\(2Mg+O_2\xrightarrow[]{t^o}2MgO\)
- Tác dụng với phi kim -> muối magie
\(Mg+S\xrightarrow[]{t^o}MgS\)
- Tác dụng với axit -> muối magie + khí hiđro
\(Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\)
- Tác dụng với muối -> muối magie + kim loại
\(3Mg+2AlCl_3\rightarrow3MgCl_2+2Al\)
cho em hỏi thêm bài này đi mọi người
viết cấu hình electron nguyên tử , xác định số hiệu nguyên tử , và tên nguyên tố trong các trường hợp sau :
a) nguyên tử X có 3 lớp e , lớp ngoài cùng có 5e
b) nguyên tử Y có 4 lớp e , lớp ngoài cùng có 1e
c) nguyên tử Z có 4 lớp , lớp thứ 3 có 14e
lớp e : (1s)(2s2p)(3s3p3d)(4s4p4d4f)....
câu a : NT X có 3 lớp e => 1s2s2p3s3p3d
vì có 5 e lớp ngoài cùng => C/h e : 1s22s22p63s23p3
câu b, c tương tự nhé
a, 1s22s22p63s23p3
b, 1s22s22p63s23p64s1
c, 1s22s22p63s23p63d64s2
Số Hiệu Nguyên Tử:
a, 15
b,19
c, 26
Tên Nguyên tố:
a, photpho(P)
b, kali(K)
c, sắt(Fe)
Vỏ electron của nguyên tử một nguyên tố A có 20e. Hãy cho biết :
+ Nguyên tử có bao nhiêu lớp e ?
+ Lớp ngoài cùng có bao nhiêu e ?
+ A là kim loại hay phi kim ? Xác định tên nguyên tố A.
Cấu hình e của nguyên tử A : 1 s 2 2 s 2 2 p 6 3 s 2 3 p 6 4 s 2
→ Nguyên tử A có 4 lớp e. Có 2 e ở lớp ngoài cùng (lớp thứ 4) → là kim loại (những nguyên tử có từ 1 đến 3 e ở lớp ngoài cùng), Z A = 20 → A là Ca
Hãy viết cấu hình e của nguyên tử trong các trường hợp sau:
a. Có tổng số e trong phân lớp p là 7
b.Có tổng số e trong phân lớp s là 7
c. Có nguyên tố là p, có 4 lớp e, 3 e ngoài cùng
d. Là nguyên tố d, có 4 lớp e, 1 e ngoài cùng
e. Là nguyên tố s, có 4 lớp, 2 e ngoài cùng
giúp em vs ạ, em sợ sai, nên hỏi mn cho chắc
Em cảm ơn
Nguyên tố X không phải là khí hiếm, nguyên tử có phân lớp electron ngoài cùng là 3p. Nguyên tử nguyên tố Y có phân lớp e ngoài cùng là 3s. Tổng số e ở hai phân lớp ngoài cùng của X và Y là 7. Điện tích hạt nhân của X và Y lần lượt là
A. X (18+); Y (10+)
B. X (13+); Y (15+)
C. X (12+); Y (16+)
D. X (17+); Y (12+)
Nguyên tố X không phải là khí hiếm, nguyên tử có phân lớp electron ngoài cùng là 3p. Nguyên tử nguyên tố Y có phân lớp e ngoài cùng là 3s. Tổng số e ở hai phân lớp ngoài cùng của X và Y là 7. Điện tích hạt nhân của X và Y lần lượt là
A. X (18+);Y(10+).
B. X (13+);Y(15+).
C. X (12+);Y(16+).
D. X (17+);Y(12+)
Đáp án D
Cấu hình electron của nguyên tố X, Y lần lượt là 1s22s22p63s23px và 1s22s22p63sy.
Ta có: x + y = 7.
• TH1: y = 1 → x = 6
→ Cấu hình electron của nguyên tố X, Y lần lượt là 1s22s22p63s23p6 và 1s22s22p63s1.
Mà X không phải là khí hiếm → loại.
• TH2: y = 2 → x = 5
→ Cấu hình electron của nguyên tố X, Y lần lượt là 1s22s22p63s23p5 và 1s22s22p63s2.
Vậy điện tích hạt nhân của X, Y lần lượt là X (17+) và Y (12+) → Chọn D.
Cho X là nguyên tố có 3 lớp electron trong đó có 2e ở lớp ngoài cùng và Y là nguyên tố có 3 lớp e trong đó có 7e ở lớp ngoài cùng. Số hạt mang điện trong nguyên tử X và Y lần lượt là bao nhiêu?
Nguyên tố A có cấu hình e lớp ngoài cùng là 4 s 1 , nguyên tố B có phân lớp e cuối là 3 p 2 . . Viết cấu hình đầy đủ và xác định tên nguyên tố A, K.
Nguyên tố A là một trong ba trường hợp sau :
1 s 2 2 s 2 2 p 6 3 s 2 3 p 6 4 s 1 | Z = 19 | A: Kali (K) |
1 s 2 2 s 2 2 p 6 3 s 2 3 p 6 3 d 5 4 s 1 | Z = 24 | A: Crom (Cr) |
1 s 2 2 s 2 2 p 6 3 s 2 3 p 6 3 d 10 4 s 1 | Z = 29 | A: Đồng (Cu) |
Nguyên tố B là silic : 1 s 2 2 s 2 2 p 6 3 s 2 3 p 2 (Z = 14)
Nguyên tử của nguyên tố A và B đều có phân lớp ngoài cùng là 2p. Tổng số e ở hai phân lớp ngoài cùng hai nguyên tử này là 3. Vậy số hiệu nguyên tử của A và B lần lượt là:
A. 1 & 2
B. 5 & 6
C. 7 & 8
D. 7 & 9
A và B có cấu hình electron lần lượt là 1s22s22px và 1s22s22py
Ta có: x + y = 3
Giả sử x = 1 → y = 2 → A có số electron = 5; B có số electron = 6
→ Số hiệu nguyên tử của A và B lần lượt là 5 và 6 → Chọn B.