Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Anh Thư
Xem chi tiết
Công Chúa Auora
21 tháng 11 2015 lúc 18:47

đọc xong đề bài chắc chết mất 

Ngọc Anh
17 tháng 1 2016 lúc 12:47

trời ơi những câu nào tương tự thì hỏi lmj hỏi 1 câu rồi tự làm tương tự!

Mai Lan
19 tháng 1 2016 lúc 8:00

hoa mắt, chóng mặt, sao nhiều thế bạn

 

Nguyen the phong
Xem chi tiết
Blue Frost
Xem chi tiết
Đinh quang hiệp
24 tháng 6 2018 lúc 13:53

6   \(n^5+5n=n^5-n+6n=n\left(n^4-1\right)+6n=n\left(n^2-1\right)\left(n^2+1\right)+6n\)

\(=n\left(n-1\right)\left(n+1\right)\left(n^2+1\right)+6n\)

vì n,n-1 là 2 số nguyên lien tiếp  \(\Rightarrow n\left(n-1\right)⋮2\Rightarrow n\left(n-1\right)\left(n+1\right)\left(n^2+1\right)⋮2\)

  n,n-1,n+1 là 3 sô nguyên liên tiếp \(\Rightarrow n\left(n-1\right)\left(n+1\right)⋮3\Rightarrow n\left(n-1\right)\left(n+1\right)\left(n^2+1\right)⋮3\)

\(\Rightarrow n\left(n-1\right)\left(n+1\right)\left(n^2+1\right)⋮2\cdot3=6\)

\(6⋮6\Rightarrow6n⋮6\Rightarrow n\left(n-1\right)\left(n+1\right)\left(n^2+1\right)-6n⋮6\Rightarrow n^5+5n⋮6\)(đpcm)

7   \(n\left(2n+7\right)\left(7n+1\right)=n\left(2n+7\right)\left(7n+7-6\right)=7n\left(n+1\right)\left(2n+7\right)-6n\left(2n+7\right)\)

\(=7n\left(n+1\right)\left(2n+4+3\right)-6n\left(2n+7\right)\)

\(=7n\left(n+1\right)\left(2n+4\right)+21n\left(n+1\right)-6n\left(2n+7\right)\)

\(=14n\left(n+1\right)\left(n+2\right)+21n\left(n+1\right)-6n\left(2n+7\right)\)

n,n+1,n+2 là 3 sô nguyên liên tiếp dựa vào bài 6 \(\Rightarrow n\left(n+1\right)\left(n+2\right)⋮6\Rightarrow14n\left(n+1\right)\left(n+2\right)⋮6\)

\(21⋮3;n\left(n+1\right)⋮2\Rightarrow21n\left(n+1\right)⋮3\cdot2=6\)

\(6⋮6\Rightarrow6n\left(2n+7\right)⋮6\)

\(\Rightarrow14n\left(n+1\right)\left(n+2\right)+21n\left(n+1\right)-6n\left(2n+7\right)⋮6\)

\(\Rightarrow n\left(2n+7\right)\left(7n+1\right)⋮6\)(đpcm)

Lê Quang Tuấn Kiệt
24 tháng 6 2018 lúc 12:35

......................?

mik ko biết

mong bn thông cảm 

nha ................

Yễn Nguyễn
Xem chi tiết
Big hero 6
29 tháng 12 2015 lúc 15:57

n  + 3 chia hết choi n + 1

n + 1+  2 chia hết cho n  +1

2 chia hế cho n + 1

n + 1 thuộc U(2) = {-2 ; -1 ; 1 ; 2}

n + 1 = -2 =>? n = -3

n + 1=  -1 => n = -2

n + 1 = 1 => n = 0

n + 1 = 2 => n = 1 

Nguyễn Phương Thảo
24 tháng 10 2015 lúc 21:16

Yễn Nguyễn ơi! Giúp mình với!!:

8-3n chia hết cho n+1.

Yễn Nguyễn có làm được ko?

 

Yễn Nguyễn
25 tháng 10 2015 lúc 10:29

Toán lớp mấy vậy? Sakura Konoychi

Vũ Thị Thanh Thảo
Xem chi tiết
Yuu Shinn
2 tháng 10 2016 lúc 18:28

n + 1 chia hết cho n

=> 1 chia hết cho n

=> n thuộc {-1; 1}

n + 4 chia hết cho n + 1

=> n + 1 + 3 chia hết cho n + 1

=> 3 chia hết cho n + 1

=> n + 1 thuộc Ư(3) = {-1;1;-3;3}

=> n thuộc {-2;0;-4;2}

n + 6 chia hết cho n + 2

=>n + 2 + 4 chia hét cho n + 2

=> 4 chia hết cho n + 2

=> n + 2 thuộc Ư(4) = {-1;1;-2;2;-4;4}

=> n thuộc {-3;-1;-4;0;-6;2}

ST
2 tháng 10 2016 lúc 18:26

n+4 chia hết cho n+1

=>n+1+3 chia hết cho n+1

=>3 chia hết cho n+1

=>n+1 thuộc Ư(3)={-1;1;-3;3}

=>n thuộc {-2;0;-4;2}

n+6 chia hết cho n+2

=>n+2+4 chia hét cho n+2

=>4 chia hết cho n+2

=>n+2 thuộc Ư(4)={-1;1;-2;2;-4;4}

=>n thuộc {-3;-1;-4;0;-6;2}

Cần 1 cái tên
29 tháng 10 2016 lúc 20:46

Toàn cộng tác viên mà giải sai hết

đề bài yêu cầu là n thuộc tập hợp các số tự nhiên mà

quả táo ngọt ngào
Xem chi tiết
Lãnh Hạ Thiên Băng
10 tháng 11 2016 lúc 9:40

n + 3 chia hết cho n2 - 7

=> (n + 3)(n - 3) chia hết cho n2 - 7

=> n2 - 9 chia hết cho n2 - 7

=> n2 - 7 - 2 chia hết cho n2 - 7

Mà n2 - 7 chia hết cho n2 - 7

=> 2 chia hết cho n2 - 7

=> n2 - 7 ∈Ư(2) = {-1;1;-2;2}

Ta có bảng sau:

n2 - 7

-1

1

-2

2

n2

6

8

5

9

n

loại (vì n thuộc Z)

loại (vì n thuộc Z)

loại (vì n thuộc Z)

-3;3

Thử lại

loại

loại

loại

2 TH thỏa mãn

Vậy n ∈{3;-3}

Nguyễn Thị Minh Khuê
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Thu HIền
Xem chi tiết
hattori heiji
8 tháng 10 2017 lúc 22:21

a) (n+2) \(⋮\) (n-1)

vì (n-1)\(⋮\) (n-1)

=>(n+2)-(n-1)\(⋮\left(n-1\right)\)

=>(n+2-n+1)\(⋮\) (n-1)

=> 3\(⋮\) (n-1)

=>(n-1)\(\in\) Ư(3) = { \(\pm\)1,\(\pm\)3}

ta có bảng

n-1 -1 1 -3

3

n 0 2 -2 4
loại

vậy n\(\in\) { 0;2;4}

kuroba kaito
8 tháng 10 2017 lúc 22:47

b) \(\left(2n+7\right)⋮\left(n+1\right)\)

\(\left(n+1\right)⋮\left(n+1\right)\)

=>\(2\left(n+1\right)⋮\left(n+1\right)\)

=> \(\left(2n+2\right)⋮\left(n+1\right)\)

=>\(\left(2n+7\right)-\left(2n+2\right)⋮\left(n+1\right)\)

=>\(\left(2n+7-2n-2\right)⋮\left(n+1\right)\)

=>\(5⋮\left(n+1\right)\)

=> \(\left(n+1\right)\inƯ\left(5\right)=\left\{\pm1;\pm5\right\}\)

TA CÓ BẢNG

n+1 -5 -1 1 5
n -6 -2 0 4
loại loại

vậy \(n\in\left\{0;4\right\}\)

hattori heiji
8 tháng 10 2017 lúc 22:22

các câu khác làm tương tự nha bạn

hihi

nghiêm quốc việt
Xem chi tiết
Nguyễn Tiến Dũng
12 tháng 10 2017 lúc 12:36

a)\(\frac{27-5n}{n}=\frac{27}{n}-\frac{5n}{n}=\frac{27}{n}-5\)

\(\Rightarrow n\inƯ\left(27\right)=\left\{-27;-9;-3;-1;1;3;9\right\}\)

b)\(\frac{n+6}{n+2}=\frac{n+2+4}{n+2}=\frac{n+2}{n+2}+\frac{4}{n+2}=1+\frac{4}{n+2}\)

\(\Rightarrow n+2\inƯ\left(4\right)=\left\{-4;-2;-1;1;2;4\right\}\)

\(\Rightarrow n\in\left\{-6;-4;-3;-1;0;2\right\}\)

Nguyễn Thị Phương Anh
14 tháng 10 2018 lúc 11:17

(n+6) chia hết cho (n+2)

=> (n+4+2) chia hết cho (n+2)

=> 4.(n+2) ( do n+2 chia hết cho n+2)

=> n+2 thuộc {1;4}

=> n thuộc {2}

Vậy n thuộc {2}

Trần Trọng Nguyên
Xem chi tiết
Lê Nguyễn Minh Nhật
7 tháng 1 2016 lúc 17:00

thách ai cho mình làm đúng

zZz Thuận zZz
7 tháng 1 2016 lúc 17:03

Hello !!!!!!! I love you !!!!! Thanks you very much