Bằng 0 tại vô hạn điểm là gì vậy
Số thập phân hữu hạn là gì ?
Số thập phân vô hạn là gì ?
Số thập phân vô hạn tuần hoàn là gì ?
+Nếu 1 phân số tối giản với mẫu dương mà mẫu không có ước nguyên tố khác 2 và 5 thì phân số đó viết dưới dạng số thập phân hữu hạn.
+ Nếu 1 phân số tối giản với mẫu dương mà mẫu có ước nguyên tố khác 2 và 5 thì phân số đó viết dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn.
Nếu 1 phân số tối giản với mẫu dương mà mẫu không có ước nguyên tố khác 2 và 5 thì phân số đó viết dưới dạng số thập phân hữu hạn.
+ Nếu 1 phân số tối giản với mẫu dương mà mẫu có ước nguyên tố khác 2 và 5 thì phân số đó viết dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn.
Số thập phân vô hạn tuần hoàn đơn là gì?
Số thập phân vô hạn tuần hoàn tạp là gì?
Số thập phân vô hạn tuần hoàn đơn là gì ?
Một số thập phân vô hạn tuần hoàn là biểu diễn thập phân của một số có phần thập phân lặp lại (lặp lại giá trị của nó ở các khoảng đều đặn) và phần lặp lại vô hạn không phải là số không. Có thể chứng minh được rằng một số là hữu tỉ khi và chỉ khi phần biểu diễn thập phân của nó lặp lại theo chu kỳ hoặc là hữu hạn.
Số thập phân vô hạn tuần hoàn tạp là gì ?
Một số thập phân vô hạn tuần hoàn là biểu diễn thập phân của một số có phần thập phân lặp lại và phần lặp lại vô hạn không phải là số không. Có thể chứng minh được rằng một số là hữu tỉ khi và chỉ khi phần biểu diễn thập phân của nó lặp lại theo chu kỳ hoặc là hữu hạn.
Hai dòng điện cường độ I 1 = 6 A, I 2 = 9 A chạy trong hai dây dẫn thẳng song song dài vô hạn có chiều ngược nhau, được đặt trong chân khồng cách nhau một khoảng a = 10 cm. Qũy tích những điểm mà tại đó véc -tơ cảm ứng từ bằng 0 là
A. đường thẳng song song với hai dòng điện, cách I 1 20 cm, cách I 2 30 cm
B. đường thẳng vuông góc với hai dòng điện, cách I 1 20 cm, cách I 2 30 cm.
C. đường thẳng song song với hai dòng điện, cách I 1 30 cm, cách I 2 20 cm.
D. đường thẳng vuông góc với hai dòng điện, cách I 1 30 cm, cách I 2 30 cm.
Đáp án A
2 dòng điện có chiều ngược nhau nên điểm mà có véc-tơ cảm ứng từ bằng không phải nằm trên đường thẳng nối hai dòng điện và nằm ngoài đoạn I 1 I 2 .
Do I 2 lớn hơn I 1 nên điểm cần tìm nằm về phía I 1
Ta có:
2.10 − 7 . 6 r 1 = 2.10 − 7 . 9 r 2 và r 2 − r 1 = 10
Giải hệ trên ta được: r 1 = 20 c m , r 2 = 30 c m .
Trong mặt phẳng vuông góc hai dòng điện, điểm P với P O 1 = 20 c m , P O 1 = 30 c m là điểm tại đó véc tơ cảm ứng tại đó bằng không.
Trong không gian, quỹ tích của P là đường thẳng song song với hai dòng điện, cách I 1 20 cm, cách I 2 30 cm.
Hai dòng điện cường độ I 1 = 6 A , I 2 = 9 A chạy trong hai dây dẫn thẳng song song dài vô hạn có chiều ngược nhau, được đặt trong chân khồng cách nhau một khoảng a = 10 cm. Qũy tích những điểm mà tại đó véc -tơ cảm ứng từ bằng 0 là
A. đường thẳng song song với hai dòng điện, cách I 1 20 cm, cách I 2 30 cm.
B. đường thẳng vuông góc với hai dòng điện, cách I 1 20 cm, cách I 2 30 cm.
C. đường thẳng song song với hai dòng điện, cách I 1 30 cm, cách I 2 20 cm.
D. đường thẳng vuông góc với hai dòng điện, cách I 1 30 cm, cách I 2 30 cm.
Đáp án A
2 dòng điện có chiều ngược nhau nên điểm mà có véc-tơ cảm ứng từ bằng không phải nằm trên đường thẳng nối hai dòng điện và nằm ngoài đoạn I 1 I 2 .
Do I 2 lớn hơn I 1 nên điểm cần tìm nằm về phía I 1
Ta có:
Giải hệ trên ta được:
Trong mặt phẳng vuông góc hai dòng điện, điểm P với là điểm tại đó véc tơ cảm ứng tại đó bằng không.
Trong không gian, quỹ tích của P là đường thẳng song song với hai dòng điện, cách I 1 20 cm, cách I 2 30 cm.
Hai dòng điện cường độ I 1 = 6 A, I 2 = 9 A chạy trong hai dây dẫn thẳng song song dài vô hạn có chiều ngược nhau, được đặt trong chân khồng cách nhau một khoảng a = 10 cm. Qũy tích những điểm mà tại đó véc -tơ cảm ứng từ bằng 0 là
A. đường thẳng song song với hai dòng điện, cách I 1 20 cm, cách I 2 30 cm.
B. đường thẳng vuông góc với hai dòng điện, cách I 1 20 cm, cách I 2 30 cm.
C. đường thẳng song song với hai dòng điện, cách I 1 30 cm, cách I 2 20 cm.
D. đường thẳng vuông góc với hai dòng điện, cách I 1 30 cm, cách I 2 30 cm.
Đáp án A
2 dòng điện có chiều ngược nhau nên điểm mà có véc-tơ cảm ứng từ bằng không phải nằm trên đường thẳng nối hai dòng điện và nằm ngoài đoạn I 1 I 2 .
Do I 2 lớn hơn I 1 nên điểm cần tìm nằm về phía I 1
Ta có:
2 .10 − 7 . 6 r 1 = 2 .10 − 7 . 9 r 2 và r 2 − r 1 = 10
Giải hệ trên ta được: r 1 = 20 cm , r 2 = 30 cm .
Trong mặt phẳng vuông góc hai dòng điện, điểm P với PO 1 = 20 cm , PO 1 = 30 cm là điểm tại đó véc tơ cảm ứng tại đó bằng không.
Trong không gian, quỹ tích của P là đường thẳng song song với hai dòng điện, cách I 1 20 cm, cách I 2 30 cm.
Trong không khí, hai dòng điện thẳng dài vô hạn song song với nhau và cách nhau một khoảng 35 cm có cường độ A và A, cùng chiều. M là điểm mà cảm ứng từ do hai dòng điện gây ra tại đó có độ lớn bằng 0. M cách I 1 và I 2 những khoảng tương ứng là
A. 22,4 cm và 12,6 cm
B. 15 cm và 20 cm
C. 20 cm và 15 cm
D. 12,6 cm và 22,4 cm
Đáp án B
Để cảm ứng từ tại M bằng 0 thì cảm ứng từ thành phần do hai dòng điện gây ra tại M phải cùng phương, ngược chiều và cùng độ lớn.
→ M nằm giữa hai dòng điện và nằm trong mặc phẳng tạo bởi hai dòng điện. Ta có hệ
d 1 + d 2 = 35 d 1 d 2 = I 1 I 2 = 4 3 → d 1 = 20 d 2 = 15 cm
Hai dòng điện cường độ I 1 = 6 A, I 2 = 9 A chạy trong hai dây dẫn thẳng song song dài vô hạn có chiều ngược nhau, được đặt trong chân không cách nhau một khoảng a = 10 cm. Qũy tích những điểm mà tại đó véc tơ cảm ứng từ tổng hợp bằng 0 là
A. đường thẳng song song với hai dòng điện, cách I 1 30 cm, cách I 2 20 cm
B. đường thẳng vuông góc với hai dòng điện, cách I 1 30 cm, cách I 2 30 cm
C. đường thẳng song song với hai dòng điện, cách I 1 20 cm, cách I 2 30 cm
D. đường thẳng vuông góc với hai dòng điện, cách I 1 20 cm, cách I 2 30 cm
Hai dòng điện cường độ I 1 = 6 A, I 2 = 9 A chạy trong hai dây dẫn thẳng song song dài vô hạn có chiều ngược nhau, được đặt trong chân không cách nhau một khoảng a = 10 cm. Qũy tích những điểm mà tại đó véc tơ cảm ứng từ tổng hợp bằng 0 là
A. đường thẳng song song với hai dòng điện, cách I 1 30 cm, cách I 2 20 cm
B. đường thẳng vuông góc với hai dòng điện, cách I 1 30 cm, cách I 2 30 cm
C. đường thẳng song song với hai dòng điện, cách I 1 20 cm, cách I 2 30 cm
D. đường thẳng vuông góc với hai dòng điện, cách I 1 20 cm, cách I 2 30 cm
Dãy số u n thỏa mãn điều kiện gì thì được gọi là có giới hạn 0 khi n dần tới dương vô cực?
Trong không khí, hai dòng điện thẳng dài vô hạn song song với nhau và cách nhau một khoảng 35 cm có cường độ I 1 = 8 A và I 2 = 6 A , cùng chiều. M là điểm mà cảm ứng từ do hai dòng điện gây ra tại đó có độ lớn bằng 0. M cách I 1 và I 2 những khoảng tương ứng là
A. 22,4 cm và 12,6 cm
B. 15 cm và 20 cm
C. 20 cm và 15 cm
D. 12,6 cm và 22,4 cm
Đáp án B
Để cảm ứng từ tại bằng 0 thì cảm ứng từ thành phần do hai dòng điện gây ra tại phải cùng phương, ngược chiều và cùng độ lớn.
→ M nằm giữa hai dòng điện và nằm trong mặc phẳng tạo bởi hai dòng điện. Ta có hệ
d 1 + d 2 = 35 d 1 d 2 = I 1 I 2 = 4 3 → d 1 = 20 c m d 2 = 15 c m