Bằng 0 tại vô hạn điểm = mọi giá trị x đều làm cho một biểu thức theo x nhận giá trị bằng 0
HAKED BY PAKISTAN 2011
Bằng 0 tại vô hạn điểm = mọi giá trị x đều làm cho một biểu thức theo x nhận giá trị bằng 0
Cho hàm số y = a x 4 + b x 2 + c có đồ thị (C) biết rằng (C) đi qua điểm A(-1;0) tiếp tuyến d tại A của (C) cắt (C) tại hai điểm có hoành độ lần lượt là 0 và 2, diện tích hình phẳng giới hạn bởi d, đồ thị (C) và hai đường thẳng x=0; x=2 có diện tích bằng 28/5 (phần gạch chéo trong hình vẽ). Diện tích hình phẳng giới hạn bởi d, đồ thị (C) và hai đường thẳng x=-1; x = 0 có diện tích bằng:
A. 2/5
B. 1/9
C. 2/9
D. 1/5
Cho hàm số y = a x 4 + b x 2 + c có đồ thị (C) biết rằng (C) đi qua điểm A(-1;0) tiếp tuyến d tại A của A cắt (C) tại 2 điểm có hoành độ lần lượt là 0 và 2, diện tích hình phẳng giới hạn bởi d, đồ thị (C) và 2 đường thẳng x=0; x=2 có diện tích bằng 28/5 (phần gạch chéo trong hình vẽ).Diện tích hình phẳng giới hạn bởi d, đồ thị (C) và 2 đường thẳng x = 0; x=2 có diện tích bằng
A. 2/5
B. 1/9
C. 2/9
D. 1/5
Tính thể tích vật thể giới hạn bởi hai mặt phẳng x = 0 , x = π . Biết rằng thiết diện của vật thể cắt bởi mặt phẳng vuông góc với Ox tại điểm có hoành độ x 0 ≤ x ≤ π là một tam giác vuông cân có cạnh huyền bằng sin x + 2 .
A.
B.
C.
D.
Gọi (H) là hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số: y = x 2 - 6 x + 9 và 2 đường thẳng x = 0; y = 0 Đường thẳng (d) có hệ số k và cắt trục tung tại điểm A(0;4). Giá trị của k để (d) chia (H) thành 2 phần có diện tích bằng nhau là:
Tính thể tích của vật thể giới hạn bởi hai mặt phẳng x = 0 ; x = π Biết rằng thiết diện của vật thể cắt bởi mặt phẳng vuông góc với Ox tại điểm có hoành độ x ( 0 ≤ x ≤ π ) là một tam giác vuông cân có cạnh huyền bằng sinx+2
Cho K là một khoảng và hàm số y=f(x) có đạo hàm trên K. Giả sử f '(x)=0 chỉ tại một số hữu hạn điểm trên K. Khẳng định nào sau đây là đúng?
A. Nếu thì hàm số là hàm hằng trên K.
B. Nếu thì hàm số nghịch biến trên K.
C. Nếu thì hàm số đồng biến trên K.
D. Nếu thì hàm số nghịch biến trên K.
Cho phần vật thể (T) giới hạn bởi hai mặt phẳng có phương trình x=0 và x=2. Cắt phần vật thể (T) bởi mặt phẳng vuông góc với trục Ox tại điểm có hoành độ x, ta được thiết diện là một tam giác đều có độ dài cạnh bằng x 2 - x . Tính thể tích V của phần vật thể (T).
Tập hợp tất cả các điểm biểu diễn số phức z thoả mãn z 2 + z + z ¯ = 0 là một đường tròn, diện tích giới hạn bởi đường tròn đó bằng
Cho hình trụ (T) có chiều cao h = 2 m , bán kính đáy r = 3 m . Giả sử (L) là hình lăng trụ đều n cạnh có hai đáy là đa giác đều nội tiếp đường tròn đáy của hình trụ (T). Khi n tăng lên vô hạn thì tổng diện tích tất cả các mặt của của khối lăng trụ (L) (tính bằng m 2 ) có giới hạn là:
Cho vật thể giới hạn bởi hai mặt phẳng x = 0 ; x = π 2 , biết rằng thiết diện của vật thể khi cắt bởi mặt phẳng vuông góc với trục Ox tại điểm có hoành độ x ( 0 ≤ x ≤ π 2 ) là một hình tròn có bán kính R = cos x Thể tích của vật thể đó là