Chứng minh rằng: A=(5125 - 1)/(525 - 1) không là số nguyên tố
1.chứng minh rằng (p-1)! chia hết cho p nếu p là hợp số, không chia hết cho p nếu p là số nguyên tố
2. cho 2^m-1 là số nguyên tố. chứng minh m cũng là số nguyên tố
1.chứng minh rằng (p-1)! chia hết cho p nếu p là hợp số, không chia hết cho p nếu p là số nguyên tố
2. cho 2^m-1 là số nguyên tố. chứng minh m cũng là số nguyên tố
Cho p là một số nguyên tố. Chứng minh rằng hai số 8p - 1 và 8p + 1 không đồng thời là hai số nguyên tố.
Giả sử có 8p-1;8p+1 là SNT
Nếu p = 3 => 8p+1=25 không phải SNT
=> p \(⋮̸3\)
=> 8p \(⋮̸3\)
Xét 8p-1;8p;8p+1 là 3 số TN liên tiếp
=> Luôn tồn tại 1 số chia hết cho 3 (vô lý)
Bài này mình chịu
cho p là 1 số nguyên tố chứng minh rằng hai số 8p-1 và 8p+1 không đồng thời là 1 số nguyên tố
1. Cho p là một số nguyên tố. Chứng minh rằng hai số 8p - 1 và 8p + 1 không đồng thời là số nguyên tố.
* Nếu p = 3 => 8p-1 = 23: nguyên tố, 8p+1 = 25 là hợp số : thỏa
* Xét: p # 3
Thấy: p-1, p, p+1 là 3 số nguyên liên tiếp, nên phải có 1 số chia hết cho 3
p nguyên tố khác 3 nên p-1 hoặc p+1 chia hết cho 3 => (p-1)(p+1) chia hết cho 3
Vậy:
(8p-1)(8p+1) = 64p²-1 = 63p² + p² -1 = 3.21p² + (p-1)(p+1) chia hết cho 3
vì 8p-1 là số nguyên tố lớn hơn 3 => 8p+1 chia hết cho 3, hiển nhiên 8p+1 > 3
=> 8p+1 là hợp số
----------
Cách khác:
phân tích: 8p-1 = 9p - (p+1) ; 8p+1 = 9p - (p-1)
xét 3 số nguyên liên tiếp: p-1, p, p+1
p và p+1 không thể chia hết cho 3 (xét riêng p = 3 như trên)
=> p-1 chia hết cho 3 => 8p+1 = 9p - (p-1) chia hết cho 3
k nha
* Nếu p = 3 => 8p-1 = 23: nguyên tố, 8p+1 = 25 là hợp số : thỏa
* Xét: p # 3
Thấy: p-1, p, p+1 là 3 số nguyên liên tiếp, nên phải có 1 số chia hết cho 3
p nguyên tố khác 3 nên p-1 hoặc p+1 chia hết cho 3 => (p-1)(p+1) chia hết cho 3
Vậy:
(8p-1)(8p+1) = 64p²-1 = 63p² + p² -1 = 3.21p² + (p-1)(p+1) chia hết cho 3
vì 8p-1 là số nguyên tố lớn hơn 3 => 8p+1 chia hết cho 3, hiển nhiên 8p+1 > 3
=> 8p+1 là hợp số
----------
Cách khác:
phân tích: 8p-1 = 9p - (p+1) ; 8p+1 = 9p - (p-1)
xét 3 số nguyên liên tiếp: p-1, p, p+1
p và p+1 không thể chia hết cho 3 (xét riêng p = 3 như trên)
=> p-1 chia hết cho 3 => 8p+1 = 9p - (p-1) chia hết cho 3
chúc bn hok toyó @_@
Cho p là một số nguyên tố. Chứng minh rằng hai số 8p - 1 và 8p + 1 không đồng thời là số nguyên tố.
Nếu P=2 => 8P-1=8.2-1=15
8P+1=8.2+1=17 (thỏa mãn)
Nếu P=3 =>8P-1=8.3-1=23
8P+1=8.3+1=25 (thỏa mãn)
Nếu p>3 thì P=3K+1 hoặc 3K+2
+Với P=3K+1=(8.3K+1-1)=(24K+0)=24k chia hết cho 3(hợp số)
+Với P=3k+2=(8.3k+2+1)=(24k+3) chia hết cho 3 (hợp số)
Vậy 8P+1 và 8P-1 không đồng thời là số nguyên tố.
Cho p là một số nguyên tố. Chứng minh rằng hai số 8p – 1 và 8p + 1 không đồng thời là số nguyên tố
Mình không biết nha
Chúc các bạn học giỏi
Tết vui vẻ nha
8p - 1 va 8p + 1 khong dong thoi la so nguyen to vi:
p la SNT nen p co the = 2 ; 3; 5 ; 7 ; 11;...
8.3 - 1 = 20
8.3 + 1 = 25 va 20, 25 la hop so
Cho p là một số nguyên tố. Chứng minh rằng hai số 8p - 1 và 8p + 1 không đồng thời là hai số nguyên tố.
Với p=2 => \(\hept{\begin{cases}8p+1=8\cdot2+1=16+1=17\\8p-1=8\cdot2-1=16-1=15\end{cases}}\)
Với p=3 \(\Rightarrow\hept{\begin{cases}8p-1=8\cdot3-1=24-1=23\\8p+1=8\cdot3+1=24+1=25\end{cases}}\)
Nếu p>3 => p có dạng 3k+1 hoặc 3k+2
Với p=3k+1 \(\Rightarrow\hept{\begin{cases}8p-1=8\left(3k+1\right)-1=24k+8-1=24k+7\\8p+1=8\left(3k+1\right)+1=24k+8+1=24k+9\end{cases}}\)
Với p=3k+2 \(\Rightarrow\hept{\begin{cases}8p-1=8\left(3k+2\right)-1=24k+16-1=24k+15\\8p+1=8\left(3k+2\right)+1=24k+16+1=24k+17\end{cases}}\)
=> đpcm
Câu 5. Cho p là một số nguyên tố. Chứng minh rằng hai số 8p - 1 và 8p + 1 không đồng thời là số nguyên tố.( cứu)
tham khảo:
Nếu P=2 => 8P-1=8.2-1=15
8P+1=8.2+1=17 (thỏa mãn)
Nếu P=3 =>8P-1=8.3-1=23
8P+1=8.3+1=25 (thỏa mãn)
Nếu p>3 thì P=3K+1 hoặc 3K+2
+Với P=3K+1=(8.3K+1-1)=(24K+0)=24k chia hết cho 3(hợp số)
+Với P=3k+2=(8.3k+2+1)=(24k+3) chia hết cho 3 (hợp số)
Vậy 8P+1 và 8P-1 không đồng thời là số nguyên tố.
Giả sử có 8p-1;8p+1 là SNT
Nếu p = 3 => 8p+1=25 không phải SNT
=> p ⋮/3⋮̸3
=> 8p ⋮/3⋮̸3
Xét 8p-1;8p;8p+1 là 3 số TN liên tiếp
=> Luôn tồn tại 1 số chia hết cho 3 (vô lý)
Cho a,b,c là các số nguyên dương khác nhau thỏa mãn:1/a+1/b=1/c. Chứng minh rằng a+b không là số nguyên tố