Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Anh Thái Dương
Xem chi tiết
Hoàng Thị Hải Vân
Xem chi tiết
hoàng thị thanh lan
Xem chi tiết
Đinh Hải Ngọc
Xem chi tiết
Gemini_girl_lovely_dynam...
7 tháng 8 2016 lúc 10:24

<> Nhìu thế này thì chịu thôi !!!!!!!!! <>

Bình luận (0)
soyeon_Tiểu bàng giải
7 tháng 8 2016 lúc 17:25

a) x2 + 45 = y

Do x2 + 45 > 2 => y nguyên tố > 2 => y lẻ

=> x2 chẵn => x chẵn

Mà 2 là số nguyên tố chẵn duy nhất => x = 2

=> y = 22 + 45 = 49, ko là số nguyên tố, hình như là y2 mới đúng bn ạ

b) 2x = y + y + 1

=> 2x = 2y + 1

Do 2y + 1 là số lẻ => 2x lẻ => x = 0, không là số nguyên tố

Cả 2 câu sao đều vô lí z bn

Bình luận (0)
Đinh Hải Ngọc
7 tháng 8 2016 lúc 17:26

VẬY BẠN LÀM BÀI KHÁC ĐI

Bình luận (0)
Blue Frost
Xem chi tiết
Đinh quang hiệp
24 tháng 6 2018 lúc 13:53

6   \(n^5+5n=n^5-n+6n=n\left(n^4-1\right)+6n=n\left(n^2-1\right)\left(n^2+1\right)+6n\)

\(=n\left(n-1\right)\left(n+1\right)\left(n^2+1\right)+6n\)

vì n,n-1 là 2 số nguyên lien tiếp  \(\Rightarrow n\left(n-1\right)⋮2\Rightarrow n\left(n-1\right)\left(n+1\right)\left(n^2+1\right)⋮2\)

  n,n-1,n+1 là 3 sô nguyên liên tiếp \(\Rightarrow n\left(n-1\right)\left(n+1\right)⋮3\Rightarrow n\left(n-1\right)\left(n+1\right)\left(n^2+1\right)⋮3\)

\(\Rightarrow n\left(n-1\right)\left(n+1\right)\left(n^2+1\right)⋮2\cdot3=6\)

\(6⋮6\Rightarrow6n⋮6\Rightarrow n\left(n-1\right)\left(n+1\right)\left(n^2+1\right)-6n⋮6\Rightarrow n^5+5n⋮6\)(đpcm)

7   \(n\left(2n+7\right)\left(7n+1\right)=n\left(2n+7\right)\left(7n+7-6\right)=7n\left(n+1\right)\left(2n+7\right)-6n\left(2n+7\right)\)

\(=7n\left(n+1\right)\left(2n+4+3\right)-6n\left(2n+7\right)\)

\(=7n\left(n+1\right)\left(2n+4\right)+21n\left(n+1\right)-6n\left(2n+7\right)\)

\(=14n\left(n+1\right)\left(n+2\right)+21n\left(n+1\right)-6n\left(2n+7\right)\)

n,n+1,n+2 là 3 sô nguyên liên tiếp dựa vào bài 6 \(\Rightarrow n\left(n+1\right)\left(n+2\right)⋮6\Rightarrow14n\left(n+1\right)\left(n+2\right)⋮6\)

\(21⋮3;n\left(n+1\right)⋮2\Rightarrow21n\left(n+1\right)⋮3\cdot2=6\)

\(6⋮6\Rightarrow6n\left(2n+7\right)⋮6\)

\(\Rightarrow14n\left(n+1\right)\left(n+2\right)+21n\left(n+1\right)-6n\left(2n+7\right)⋮6\)

\(\Rightarrow n\left(2n+7\right)\left(7n+1\right)⋮6\)(đpcm)

Bình luận (0)
Lê Quang Tuấn Kiệt
24 tháng 6 2018 lúc 12:35

......................?

mik ko biết

mong bn thông cảm 

nha ................

Bình luận (0)
Đinh Hải Ngọc
Xem chi tiết
Lê Nguyễn Khánh Huyền
Xem chi tiết
Kurosaki Akatsu
3 tháng 1 2017 lúc 14:53

Bài 2 :

n + 5 chia hết cho n

=> 5 chia hết cho n

=> n thuộc Ư(5) = {1 ; 5}

b) 2016.(n - 3) + 11 chia hết cho n - 3

=> 11  chia hết cho n - 3

=> n - 3 thuộc Ư(11) = {1 ; 11}\

=> n = {4 ; 14}

c) n2 + 2n + 3 chia hết cho n + 2

n.(n + 2) + 3 chia hết cho n + 2

=> 3 chia hết cho n + 2

=> n + 2 thuộc U(3) = {1 ; 3}

=> n = {-1 ; 1}

Bình luận (0)
Kurosaki Akatsu
3 tháng 1 2017 lúc 14:50

a) 2(x + 2) + 3x = 29

2x + 4 + 3x = 29

5x = 29 - 4 = 25

x = 5

b) 720:[41 - (2x-5)]=23 . 5

41 - (2x - 5) = 720 : 40 = 180

2x - 5 = 41 - 180 = -139

2x = -139 + 5 = -134

x = (-134) : 2 = -67

c) (x + 1) + (x + 2) + ..... + (x + 100) = 5750

x + 1 + x + 2 + ........ + x + 100 = 5750

100x + (1 + 2 + 3 + ........... + 100) = 5750

100x + 5050 = 5750

100x = 700

x = 7 

Bình luận (0)
Đinh Hải Ngọc
Xem chi tiết
Võ Đông Anh Tuấn
7 tháng 8 2016 lúc 17:41

1. Tìm n thuộc N để các biểu thức là số nguyên tố

a ) \(P=\left(n-3\right)\left(n+3\right)\)

               \(\left(n-3\right)\left(n+3\right)=0\)

                \(n^2-3^2=0\)

                \(n^2-9=0\)

                \(n^2=9\)

                \(n=\sqrt{9}\)

                \(n=3\)

Bình luận (1)
Võ Đông Anh Tuấn
7 tháng 8 2016 lúc 17:49

b ) = 0

 

    

 

 

Bình luận (0)
Võ Đông Anh Tuấn
7 tháng 8 2016 lúc 17:52

d ) \(M=\left(n-2\right).\left(3n+5\right)\)

 \(M=2.\left(3n+5\right)-2.\left(3n+5\right)\)

\(M=6n+10-6n-10\)

\(M=10\)

\(10+n=0\)

\(n=-10\)

Lamf ddaij leuleu

Bình luận (0)
Lưu Bảo Ngọc
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
17 tháng 12 2021 lúc 19:08

Bài 3: 

=>-3<x<2

Bình luận (0)