Những câu hỏi liên quan
Cúc trắng
Xem chi tiết

GDCD là bộ môn khoa học dạy làm người. Học GDCD sẽ giúp học sinh hình thành và điều chỉnh những hành vi ứng xử phù hợp với chuẩn mực đạo đức xã hội, góp phần hình thành nhân cách tốt đẹp hơn. Xuyên suốt từ khi ngồi vào ghế nhà trường cho đến khi tốt nghiệp, học sinh đã được thầy cô dạy những điều hay lẽ phải phù hợp với xã hội.....

Xuân Hoàng Hà
Xem chi tiết
Nguyễn Thùy My
Xem chi tiết
amy X Gacha
5 tháng 12 2021 lúc 18:49

.......

Trương Minh Nghĩa
5 tháng 12 2021 lúc 18:52

Môn Lịch sử và Địa lí cấp tiểu học hướng đến mục tiêu là làm cho học sinh có những hiểu biết về lịch sử, địa lí của địa phương, vùng miền, đất nước; bước đầu có những hiểu biết về thế giới và biết vận dụng những kiến thức lịch sử, địa lí để tìm tòi, khám phá môi trường xung quanh, vận dụng vào thực tiễn cuộc sống. Vì vậy, công việc đánh giá chủ yếu là kiểm tra xem học sinh đã làm phong phú, nâng cao đời sống của bản thân mình và những người xung quanh bằng các kiến thức lịch sử và địa lí như thế nào. Việc giáo viên quan sát thái độ, hoạt động của học sinh, quan sát cách thức hành động tương ứng với môi trường tự nhiên và xã hội; đưa ra câu hỏi, để học sinh suy nghĩ về sự kiện cụ thể của đời sống hằng ngày là một trong những phương pháp rất hữu ích cho việc đánh giá khả năng phát triển năng lực chuyên môn lịch sử và địa lí cũng như một số năng lực chung của học sinh. Nguyên tắc đánh giá cần đảm bảo tính toàn diện, khách quan, chính xác, phân hoá; kết hợp đánh giá quá trình và đánh giá tổng kết; kết hợp đánh giá theo chuẩn và theo tiêu chí; tạo điều kiện và khuyến khích người học tự đánh giá. Đánh giá trong môn Lịch sử và Địa lí cần phối hợp giữa đánh giá thường xuyên và đánh giá định kì, giữa đánh giá của giáo viên và tự đánh giá của học sinh, giữa đánh giá của nhà trường và đánh giá của gia đình, cộng đồng; có công cụ đánh 25 giá thích hợp nhằm đánh giá toàn diện, công bằng, đúng thực chất. Thông qua kết quả, đánh giá, giáo viên có thể nắm được tình hình học tập, mức độ phân hoá về trình độ học lực của học sinh trong lớp, từ đó có biện pháp giúp đỡ học sinh chưa đạt chuẩn về kiến thức, năng lực. Đối với các phương pháp kiểm tra (kiểm tra 15 phút, kiểm tra 1 tiết, thi học kì,...), cần đa dạng hoá các hình thức và phương pháp đánh giá như: bài thi (bài kiểm tra) theo hình thức tự luận và trắc nghiệm khách quan; kiểm tra miệng, quan sát, thực hành, bài tập, các dự án/sản phẩm học tập, tìm hiểu tự nhiên và xã hội,...

Khách vãng lai đã xóa
Hoàng Mai Khuyên
5 tháng 12 2021 lúc 18:57

bạn mở SGK địa ra mà tra, ngay trang đầu í

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Dương Nam Phương
Xem chi tiết
animepham
29 tháng 5 2022 lúc 13:25

Tham khao:

-Lịch sử kể các câu chuyện đất nước, nhấn mạnh các đặc điểm riêng biệt mà đất nước trải qua, giúp thúc đẩy sự hiểu biết về các giá trị quốc gia và cam kết lòng trung thành với tổ quốc. Học lịch sử là cần thiết để trở thành người công dân tốt. Đây là lý do phổ biến nhất cho việc đưa lịch sử vào chương trình dạy học.

-Lịch sử cung cấp cho học sinh những kinh nghiệm quý báu về cách xử lý tình huống thông minh của người xưa trong cuộc sống, nhất là trong đấu tranh bảo vệ Tổ quốc. Lịch sử giáo dục lòng yêu nước qua các tấm gương khắc phục khó khăn, không ngại gian khổ, hy sinh, xả thân vì nước, thể hiện tinh thần “mình vì mọi người”.

Khánh Linh
Xem chi tiết
Tấn Phát
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Phương Uyên
9 tháng 5 2018 lúc 8:37

Nhận xét: việc làm của ông Hùng tuy không có ý gây ra cái chết cho ông Nở. Nhưng ông đã quy phạm quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng, thân thể, sức khỏe, danh dự và nhân phẩm của người khác. 

Tấn Phát
9 tháng 5 2018 lúc 7:57

trang 52

Min_Suga_1993
9 tháng 5 2018 lúc 7:58

cái 

này 

mk

học 

 rùi

nguyễn thị hà mai
Xem chi tiết
Vũ lệ Quyên
26 tháng 8 2015 lúc 19:40

bn thử vào trang soạn công nghệ đi           

Hưng Nguyễn Thanh
Xem chi tiết
Hưng Nguyễn Thanh
Xem chi tiết