Những câu hỏi liên quan
VõThị Quỳnh Giang _
Xem chi tiết

ối chồi em mới lớp 7 thôi

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Phạm Nhật Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Minh Nhật
23 tháng 1 2022 lúc 20:47

gay

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
26 tháng 11 2022 lúc 23:44

a: Xét (AH/2) có

ΔAMH nội tiếp

AH là đường kính

Do đó: ΔAMH vuông tại M

Xét (HA/2)có

ΔAHN nội tiếp

AH là đường kính

Do đó;ΔAHN vuông tại N

Xét tứ giác AMHN có

góc AMH=góc ANH=góc MAN=90 độ

nên AMHN là hình chữ nhật

b: AM*AB=AH^2

AN*AC=AH^2

Do dó: AM*AB=AN*AC

c: góc NME

=góc NMH+góc EMH

=góc HAC+góc HCA=90 độ

=>NM là tiếp tuyến của (E)

Bình luận (0)
cao duong tuan
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
16 tháng 2 2023 lúc 20:17

a: Xét (O) có

ΔAHM nội tiếp

AH là đường kính

=>ΔAMH vuông tại M

Xét (O) có

ΔANH nội tiếp

AH là đường kính

=>ΔANH vuông tại N

ΔHAB vuông tại H có HM là đường cao

nên AM*AB=AH^2

ΔHCA vuông tại H có HN là đường cao

nên AN*AC=AH^2

b: Xét tứ giác AMHN có

góc AMH=góc ANH=góc MAN=90 độ

=>AMHN là hình chữ nhật

=>góc ANM=góc AHM=góc ABC

=>góc MBC+góc MNC=180 độ

=>NMBC là tứ giác nội tiếp

Bình luận (1)
trungkien nguyen
Xem chi tiết
Phạm Minh Tuấn
Xem chi tiết
Nguyễn Quốc Huy
Xem chi tiết
Nguyễn Nhựt Đạt
Xem chi tiết
Nguyễn Quốc Huy
Xem chi tiết
Nguyễn Quốc Huy
20 tháng 3 2019 lúc 20:20

ai giúp mk vs

Bình luận (0)
Tôm Tớn
Xem chi tiết
Trần Đức Thắng
5 tháng 9 2015 lúc 15:56

Tam giác MBH nội tiếp đường tròn tâm I đường kính BH 

=> Tam giác MHB vuông tại M => MH vg AB => AMH = 90 độ 

Tam giác HNC nội tiếp đường tròn tâm O đk HC => Tam giác NHC vuông tại N 

=> ANH = 90 độ 

TG NAMH có ANH = HMA = MAN = 90 độ 

=> NAMH là HCN . Gọi MN giao AH tại O => OM = OH ; ON = OH ( tính chất HCN)

Tam giác BMH vuông tại M có MI là trung tuyến => MI = IH = 1/2 BH => Tam giác IMH cân tại I 

=> IMH = IHM (1)

Tam giác OMH có OM = OH => tam giác OMH cân tại O => OMH = OHM (2)

Từ (1) và (2) => IMH + OMH = IHM + OHM => OMI = IHO = 90 độ 

=> MN vg IM  

=> MN là tiếp tuyến đường tròn tâm I (*)

CM tương tự MN vg NK => MN là tiếp tuyến đường tròn tâm K (**)

Từ (*) và(**) => MN là tiếp tuyến chung của đường tròn tâm I và K  

 

Bình luận (0)