cho A=(17,81:1,37-59/3:11/6)+(0,8)mũ 3/ (0,4) mũ 3 .11
chứng minh rằng A+1 là bình phương của STN
bài 2 tính giá trị các biểu thức sau và kết quả dưới dạng bình phương của một số
a. A= 3 mũ 2.4 mũ 3-3 mũ 2 +333
b. B= 5.3 mũ 2+4.3 mũ 2
c.C= 5.4 mũ 3 + 2 mũ 4 .5 +41
d.D= 5 mũ 3+6 mũ 3+59
\(A=3^2\cdot4^3-3^2+333\)
\(=3^2\cdot63+333\)
\(=3^2\cdot\left(63+37\right)\)
\(=30^2\)
\(B=5\cdot3^2+4\cdot3^2=3^2\cdot9=9^2\)
chứng minh rằng a là số lẻ không chia hết cho 3 thì a bình phương( a mũ 2) trừ 1 chia hết cho 6
Cho S = 1+3+3 mũ 2 + 3 mũ 3+ 3 mũ 4+ 3 mũ 5+ 3 mũ 6+ 3 mũ 7+ 3 mũ 8+ 3 mũ 9.Chứng tỏ rằng S chia hết cho 4
b) chứng minh rằng hiệu abc - cba chia hết cho 11 (với a>c)
tìm giá trị của biểu thức sau
a) 45 mũ 10 . 5 mũ 20 / 75 mũ 15
b) (0,8) mũ 5 / (0,4) mũ 6
c) 2 mũ 15 . 9 mũ 4 / 6 mũ 6 . 8 mũ 3
a)\(\dfrac{45^{10}.5^{20}}{75^{15}}=\dfrac{5^{10}.3^{20}.5^{20}}{3^{15}.5^{30}}=\dfrac{5^{30}.3^{20}}{3^{15}.5^{30}}=3^5\)
Các câu sau tương tự
a) 45^10.5^20/75 ^ 15
=(5.9)^10.5^20/(5.15)^15
=5^10.9^10.5^20/5^15.15^15
=5^30.3^20/5^15.3^15.5^15
=5^30.3^20/5^30.3^15
=5^30.3^20/5^30.3^15
=3^5
=243
b) (0,8) mũ 5 / (0,4) mũ 6
c) 2 mũ 15 . 9 mũ 4 / 6 mũ 6 . 8 mũ 3
b) \(\dfrac{\left(0,8\right)^5}{\left(0,4\right)^6}\)
\(=\dfrac{\left(0,8\right)^5}{\left(0.4\right)^5\cdot0,4}\)
\(=\left(\dfrac{0,8}{0,4}\right)^5\cdot\dfrac{1}{0,4}\)
\(=2^5\cdot\dfrac{5}{2}\)
\(=\dfrac{2^5\cdot5}{2}\)
\(=2^4\cdot5\)
\(=80\)
c) \(\dfrac{2^{15}\cdot9^4}{6^6\cdot8^3}\)
\(=\dfrac{2^{15}\cdot\left(3^2\right)^4}{2^6\cdot3^6\cdot\left(2^3\right)^3}\)
\(=\dfrac{2^{15}\cdot3^8}{2^{15}\cdot3^6}\)
\(=\dfrac{3^2}{1}\)
\(=9\)
c) 2^15.9^466.83=2^15.3^8/2^6.3^6.2^9=3^2/1=9
dấu này / là phần nha
bài 2 tính giá trị các biểu thức sau và kết quả dưới dạng bình phương của một số
c.C= 5.4 mũ 3 + 2 mũ 4 .5 +41
d.D= 5 mũ 3+6 mũ 3+59
c: \(C=5\cdot4^3+2^4\cdot5+41\)
\(=5\cdot64+16\cdot5+41\)
\(=320+80+41\)
\(=441=21^2\)
4,5 : [ 47,375 - ( 79/3 - 18.0,75) .2,4 . 0,08 / 17,81 : 1,37 - 71/3:11/6
CHỨNG MINH RẰNG
A = 2 + 2 mũ 2 + 2 mũ 3 + ......+ 2 mũ 60 chia hết cho 3,7,15
B= 3 +3 mũ 3 + 3 mũ 5 +.........+3 mũ 1991 chia hết cho 13 , 41
D= 11 mũ 9 + 11 mũ 8 + 11 mũ 7 +.........+11 +1 chia hết cho 5
\(A=\left(2+2^2\right)+\left(2^3+2^4\right)+..+\left(2^{59}+2^{60}\right)=3.2+3.2^3+3.2^5+..+3.2^{59}\) Vậy A chia hết cho 3
\(A=\left(2+2^2+2^3\right)+\left(2^4+2^5+2^6\right)+..+\left(2^{58}+2^{59}+2^{60}\right)=7.2+7.2^4+..+7.2^{58}\) Vậy A chia hết cho 7
\(A=\left(2+2^2+2^3+2^4\right)+..+\left(2^{57}+2^{58}+2^{59}+2^{60}\right)=2.15+2^5.15+..+2^{57}.15\) Vậy A chia hết cho 15.
\(B=\left(3+3^3+3^5\right)+..+\left(3^{1987}+3^{1989}+3^{1991}\right)=3.91+3^7.91+..+3^{1986}.91\)
mà 91 chia hết cho 13 nên B chia hết cho 13.
\(B=\left(3+3^3+3^5+3^7\right)+..+\left(3^{1985}+3^{1987}+3^{1989}+3^{1991}\right)=3.820+3^9.820+..+3^{1985}.820\)Mà 820 chia hết cho 41 nên B chia hết cho 41.
D : để ý rằng \(11^k\) đều có đuôi là 1
nên D có đuôi là đuôi của \(1+1+..+1=10\)
Vậy D chia hết cho 5
Tìm x
a)5 mũ (x-2)-3 mũ 2=24-(6 mũ 8x6 mũ 6 -6 mũ 2)
b)3 mũ x +15=196:(19 mũ 3 x 19 mũ 2)-3x1 mũ 2016
so sánh
a)54 mũ 4 và 21 mũ 12
b)107 mũ 50 và 73 mũ 75
c)31 mũ 11 và 17 mũ 14
cho A =1+3+3 mũ 2+3 mũ 3 +...+3 mũ 10 tìm STN n biết 2A+1=3 mũ n
ai biết nhớ giải giùm mình nga
Bài 1: Cho A=3 + 3 mũ 2 + 3 mũ 3 + ... +3 mũ 2010.
a, Tìm c/s tận cùng của A.
b, Chứng tỏ 2A+ 3 là 1 lũy thừa của 3.
c,Tìm x thuộc N biết: 2A-3=3 mũ x.
d, CMR A chia hết cho 13.
Bài 2: Chứng minh rằng:
a, 942 mũ 60 - 351 mũ 37 chia hêt cho 5.
b ( n + 2009) . ( n+ 2010) chia hết cho 2 với mọi STN n.
Bài 4: Tìm n thuộc N biết:
a, ( n + 9) chia hết cho ( n + 5)
b, 2 mũ n - 3 hết mũ - 2 mũ n = 448
Bài 1:
a,\(A=3+3^2+3^3+...+3^{2010}\)
\(=\left(3+3^2+3^3+3^4\right)+....+\left(3^{2007}+3^{2008}+3^{2009}+3^{2010}\right)\)
\(=3\left(1+3+3^2+3^3\right)+....+3^{2007}\left(1+3+3^2+3^3\right)\)
\(=3.40+...+3^{2007}.40\)
\(=40\left(3+3^5+...+3^{2007}\right)⋮40\)
Vì A chia hết cho 40 nên chữ số tận cùng của A là 0
b,\(A=3+3^2+3^3+...+3^{2010}\)
\(3A=3^2+3^3+...+3^{2011}\)
\(3A-A=\left(3^2+3^3+...+3^{2011}\right)-\left(3+3^2+3^3+...+3^{2010}\right)\)
\(2A=3^{2011}-3\)
\(2A+3=3^{2011}\)
Vậy 2A+3 là 1 lũy thừa của 3