Những câu hỏi liên quan
Hoàng Nhật
Xem chi tiết
misen
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
11 tháng 8 2021 lúc 23:21

a) Ta có: ΔABC cân tại A

mà AH là đường cao ứng với cạnh BC

nên AH là đường trung tuyến ứng với cạnh BC

Ta có: AB=AC

nên A nằm trên đường trung trực của BC\(\left(1\right)\)

Ta có: OB=OC

nên O nằm trên đường trung trực của BC\(\left(2\right)\)

Ta có: HB=HC

nên H nằm trên đường trung trực của BC(3)

Từ (1), \(\left(2\right),\left(3\right)\) suy ra A,O,H thẳng hàng

\(\Leftrightarrow A,O,H,D\) thẳng hàng

hay AD là đường kính của \(\left(O\right)\)

Bình luận (0)
Vy Thu Hà
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
9 tháng 8 2022 lúc 11:47

a: Ta có: OB=OC

AB=AC
Do đó: AO là đường trung trực của BC

=>A,O,H thẳng hàng

hay AD là đừog kính

b: Xét (O) có

ΔACD nội tiếp

AD là đường kính

Do đo: ΔACD vuông tại C

hay góc ACD=90 độ

Bình luận (0)
Cúnđạica
Xem chi tiết
Đào Phú Đức
Xem chi tiết
Kagamine Len
4 tháng 9 2015 lúc 22:13

a/ vì (o) ngoại tiếp tam giác ABC => o là giao điểm 3 đường cao 

mà tam giác ABC cân tại A => đường cao AH đồng thời là trung trực của BC

=>O thuộc AH

lại có AH giao (o) tại D => AD là đường kính

Bình luận (0)
Bùi Thị Ngân Anh
26 tháng 3 2016 lúc 12:20

bạn có thể cho mình xem hình không

Bình luận (0)
Ashshin HTN
3 tháng 8 2018 lúc 15:31

a/ vì (o) ngoại tiếp tam giác ABC => o là giao điểm 3 đường cao 

mà tam giác ABC cân tại A => đường cao AH đồng thời là trung trực của BC

=>O thuộc AH

lại có AH giao (o) tại D => AD là đường kính

Bình luận (0)
nguyễn thị yến
Xem chi tiết
Anh Quynh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
10 tháng 8 2021 lúc 22:23

a) Ta có: ΔABC cân tại A(gt)

mà AH là đường cao ứng với cạnh đáy BC(gt)

nên H là trung điểm của BC

Ta có: AB=AC(ΔABC cân tại A

nên A nằm trên đường trung trực của BC\(\left(1\right)\)

Ta có: HB=HC

nên H nằm trên đường trung trực của BC\(\left(2\right)\)

Ta có: OB=OC

nên O nằm trên đường trung trực của BC\(\left(3\right)\)

Từ \(\left(1\right),\left(2\right),\left(3\right)\) suy ra A,O,H thẳng hàng

hay A,O,H,D thẳng hàng

hay AD là đường kính của \(\left(O\right)\)

Xét \(\left(O\right)\) có \(\widehat{ACD}\) là góc nội tiếp chắn nửa đường tròn

nên \(\widehat{ACD}=90^0\)

Bình luận (0)
Tung Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn
31 tháng 7 2016 lúc 21:15

c) HC=1/2*BC=12

=>AH=căn(20^2-12^2)=16

ta có Sin(BAO)=12/20=>BAO=36.86989765

=>AOB=180-36.86989765*2=106.2602047

Ta có AB^2=AO^2+OB^2-2*OB*OA*cos(106.2602047)

<=>AO^2+OA^2-2OA^2*cos(106.2602047)=20^2

=>OA=12.5

Bình luận (0)
Nguyễn Tuấn
31 tháng 7 2016 lúc 21:02

a) ta có DOC=cung DC

Vì DOC là góc ở tâm và DAC là góc chắn cung DC

=>DOC=2*AOC (1)

mà tam giác AOC cân =>AOC=180-2/AOC (2)

từ (1);(2) ta dc DOC+AOC=180

b)góc ACD là góc nội tiếp chắn nữa đường tròn

=>ACD=90 độ

c) đợi xí

Bình luận (0)
Gumm
Xem chi tiết