Những câu hỏi liên quan
Bảo Anh Lưu
Xem chi tiết
 Huyền Trang
Xem chi tiết
Trần Việt Hoàng
Xem chi tiết
Nguyễn Huệ Lam
Xem chi tiết
Thanh Thiên Bạch Phượng...
22 tháng 6 2018 lúc 11:28

mk giúp đc ko ?

Bình luận (0)
Nguyễn Kim Ngân
25 tháng 4 2020 lúc 7:44

mik ko giúp đc

chúc hok tốt nha b

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Huệ Lam
Xem chi tiết
Cô Hoàng Huyền
28 tháng 11 2017 lúc 16:51

Bài 2:

O A B C E D M

Ta thấy EB // AC nên \(\frac{EB}{MA}=\frac{ED}{DA}\Rightarrow AM.ED=EB.DA\)  (1)

Do EB//AC nên \(\widehat{BCA}=\widehat{CBE}\Rightarrow\widebat{EC}=\widebat{CB}\)

Vậy thì \(2.\widehat{DMC}=\widebat{BC}-\widebat{DC}=\widebat{EC}+\widebat{EB}-\widebat{DC}=\left(\widehat{CB}-\widebat{DC}\right)+\widebat{EB}=\widebat{ED}=2.\widehat{DCE}\)

\(\Rightarrow\widehat{DMC}=\widehat{DCE}\)

Mà \(\widehat{DEC}=\widehat{DCM}\) (Góc nội tiếp và góc tạo bởi tiếp tuyến và dây cung cùng chắn một cung)

\(\Rightarrow\Delta EDC\sim\Delta CDM\left(g-g\right)\Rightarrow\frac{ED}{CD}=\frac{EC}{CM}\Rightarrow CM.ED=CD.EC\)    (2)

Từ (1) và (2) ta thấy, muốn chứng minh CM = MA, ta chỉ cần chứng minh EB.DA = CD.EC

Lại có \(\widebat{CE}=\widebat{CB}\Rightarrow CE=CB\)

Vậy ta cần chứng minh: EB.DA = CD.BC

Ta có \(\widehat{DAC}=\frac{\widebat{EC}-\widebat{DC}}{2}=\frac{\widebat{BC}-\widebat{DC}}{2}=\frac{\widebat{DB}}{2}=\widehat{DCB}\)

Vậy nên ta có ngay \(\Delta DBC\sim\Delta DCA\left(g-g\right)\Rightarrow\frac{BD}{CD}=\frac{BC}{CA}\Rightarrow BC.CD=BD.CA\left(3\right)\)

Ta dễ dàng thấy ngay \(\Delta BDA\sim\Delta EBA\left(g-g\right)\Rightarrow\frac{BD}{EB}=\frac{DA}{BA}=\frac{DA}{CA}\Rightarrow EB.DA=BD.CA\left(4\right)\)

Từ (3) và (4) ta có \(EB.DA=BC.CD\)

Từ đó suy ra MC = MA hay M là trung điểm của AC (đpcm).

Bình luận (0)
Nguyễn Huệ Lam
28 tháng 11 2017 lúc 20:50

Ai giúp mik nốt bài 1 với ạ

Bình luận (0)
Cô Hoàng Huyền
29 tháng 11 2017 lúc 9:43

Bài 1:

O O' A B M C D P Q K H

a) Ta thấy \(\widehat{QPB}=\widehat{QAB}\) (Hai góc nội tiếp cùng chắn cung QB)

Ta cũng lại có \(\widehat{QAB}=\widehat{DAB}=\widehat{DCB}\) (Hai góc nội tiếp cùng chắn cung DB)

Vậy nên \(\widehat{QPB}=\widehat{DCB}\)   (1)

Ta thấy tứ giác PQBA nội tiếp nên \(\widehat{PQB}+\widehat{PAB}=180^o\) 

Lại có \(\widehat{BAC}+\widehat{PAB}=180^o\Rightarrow\widehat{PQB}=\widehat{BAC}\)

Mà \(\widehat{BAC}=\widehat{CDB}\Rightarrow\widehat{PQB}=\widehat{CDB}\)   (2)

Từ (1) và (2) suy ra \(\Delta PQB\sim\Delta CDB\left(g-g\right)\)

b) Do \(\Delta PQB\sim\Delta CDB\Rightarrow\widehat{KPB}=\widehat{KCB}\)

Xét tứ giác PKBC có \(\widehat{KPB}=\widehat{KCB}\) nên PKBC là tứ giác nội tiếp

Vậy thì B luôn thuộc đường tròn ngoại tiếp tam giác KPC.

Nói cách khác, đường tròn ngoại tiếp tam giác KPC luôn đi qua điểm B cố định.

c)  Gọi H là giao điểm của OO' và AB

Ta thấy ngay rằng 5 điểm M, D, H, O' ,C cùng thuộc đường tròn đường kính MO'.

Vậy nên \(\widehat{DHA}=\widehat{DHM}=\widehat{DO'M}=\frac{\widehat{DO'C}}{2}\) (Góc nội tiếp cùng chắn một cung và tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau)

Ta cũng có \(\widehat{DBC}=\frac{\widehat{DO'C}}{2}\) (Góc nội tiếp và góc ở tâm cùng chắn một cung)

\(\Rightarrow\widehat{DHA}=\widehat{DBC}\)      (3)

Dễ thấy rằng \(\widehat{DAH}=\widehat{DAB}=\widehat{DCB}\)  (Hai góc nội tiếp cùng chắn một cung)       (4)

Từ (3) và (4) suy ra \(\Delta ADH\sim\Delta CDB\left(g-g\right)\)

\(\Rightarrow\frac{AH}{CB}=\frac{AD}{CD}\Rightarrow\frac{AH.CD}{CB.AD}=1\)

Theo câu a, \(\Delta PQB\sim\Delta CDB\Rightarrow\frac{PQ}{CD}=\frac{PB}{CB}\Rightarrow PQ=\frac{CD.PB}{CB}\)

Ta có \(\widehat{KPB}=\widehat{QPB}=\widehat{QAB}=\widehat{DAB}\)(Hai góc nội tiếp cùng chắn một cung)  

\(\widehat{PBK}=\widehat{PCK}=\widehat{ACD}=\widehat{ABD}\)(Hai góc nội tiếp cùng chắn một cung)  

\(\Rightarrow\Delta PKB\sim\Delta ADB\left(g-g\right)\Rightarrow\frac{PK}{AD}=\frac{PB}{AB}\Rightarrow PK=\frac{AD.PB}{AB}\)

Vậy thì \(\frac{PQ}{PK}=\frac{CD.PB}{BC}.\frac{AB}{AD.PB}=\frac{CD.AB}{BC.AD}=\frac{CD.2.AH}{BC.AD}=2.\frac{CD.AH}{BC.AD}=2\)

\(\Rightarrow\) K là trung điểm PQ.

Theo tính chất đường kính dây cung ta có \(OK\perp PQ\left(đpcm\right)\)

Bình luận (0)
Đặng Cnog
Xem chi tiết
Song Eun Yong
Xem chi tiết
Xích U Lan
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
20 tháng 3 2021 lúc 21:18

b) Xét tứ giác OMEC có

\(\widehat{OCE}\) và \(\widehat{OME}\) là hai góc đối

\(\widehat{OCE}+\widehat{OME}=180^0\left(90^0+90^0=180^0\right)\)

Do đó: OMEC là tứ giác nội tiếp(Dấu hiệu nhận biết tứ giác nội tiếp)

Bình luận (0)
Lê Song Phương
Xem chi tiết
✎﹏l๏gคภlєє︵²ᵏ¹⁰
25 tháng 3 2022 lúc 10:52

 

 
Bình luận (0)
Lê Song Phương
25 tháng 3 2022 lúc 10:55

Mình đang thắc mắc chỗ chứng minh \(\widehat{EOC}=\widehat{ECD}\), còn mấy chỗ còn lại mình làm được rồi.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa

TL: 

Đáp án: 

undefined 

k nhaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaa 

Ok nhaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaa 

HT

Bình luận (1)
 Khách vãng lai đã xóa