Những câu hỏi liên quan
Lương Nữ Thiên Trúc
Xem chi tiết
Fa Châu
3 tháng 2 2018 lúc 14:39

Câu a, câu đúng là câu 3

Câu b, Vì là hai mặt hàng này thứ nhất là sắt có thể dùng là áo giáp, vũ khí, công cụ. Và người phương Bắc lo sợ nhân dân Miền nam sử dụng sắt rèn vũ khí chống lại chúng. Còn muối là mặt hàng có giá trị thời bấy giờ nên đánh mặn vào thu thếu muối giúp chúng nhanh giàu mà ngược lại biến dân Giao Chỉ trở nên nghèo dần

Bình luận (0)
Thảo Phương
3 tháng 2 2018 lúc 20:57

b)- Đánh nặng thuế sắt là để nhân dân ta không có đủ cơ hội để sản xuất vũ khí chống lại chúng.
- Đánh nặng thuế muối là vì muốn nhân dân ta cơ thể ốm yếu, ngu dốt, lạc hậu giúp thi hành chính sách ngu dân để dễ bề cai trị, vì muối là thành phần thiết yếu và quan trọng trong bữa ăn.

Bình luận (0)
Thảo Phương
3 tháng 2 2018 lúc 21:00

c)Các công việc nhân dân ta phải làm dưới ách đô hộ của nhà Hán như vào rừng săn voi ,tê giác ,xuống biển mò ngọc trai ,bắt đồi mồi ...rất tàn bạo đầy cực nhọc ,khó khăn ,gian nan và nguy hiểm đối với dân ta lúc bấy giờ

Bình luận (0)
Thu Trang
Xem chi tiết
Trần Hoàng Trọng
20 tháng 12 2017 lúc 5:52

Trả lời :

- An Dương Vương thất bại là vì chủ quan ,mất cảnh giác với kẻ thù,nội bộ mất đoàn kết.

- Thất bại của An Dương Vương đã để lại cho con cháu đời sau bài học phải luôn luôn tuyệt đối cảnh giác trước kẻ thù.

- Vua phải tin tưởng ở trung thần và dựa vào sức dân để chống giặc.

Bình luận (0)
Ngô Thị Kiều Uyên
9 tháng 3 2022 lúc 9:50

- An Dương Vương thất bại là vì chủ quan ,mất cảnh giác với kẻ thù,nội bộ mất đoàn kết.

- Thất bại của An Dương Vương đã để lại cho con cháu đời sau bài học phải luôn luôn tuyệt đối cảnh giác trước kẻ thù.

- Vua phải tin tưởng ở trung thần và dựa vào sức dân để chống giặc.

Bình luận (0)
ahhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tường Minh Khiêm
1 tháng 11 2019 lúc 22:01

Chính sách của nhà Lý đối với các tù trưởng miền núi là:ban các chức vụ, gắn kết hoàng tộc và các tù trưởng với nhau, gả con gái cho các tù trưởng miền núi.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Phuong Thao Nguyen Thi
Xem chi tiết
Anh Qua
8 tháng 11 2018 lúc 12:46

Cách mạng tư sản là cuộc cách mạng của giai cấp tư sản.Giai cấp tư sản tiến hành cách mạng là để mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển không chịu ảnh hưởng từ chế độ phong kiến (nhiều khi là tranh giành thị trường :cuộc đấu tranh giành lại độc lập ở Nam Mỹ; và nhiều khi cách mạng tư sản bị phản đối và lập thành chế độ cộng hòa,nhưng vẫn mang lợi cho tư bản).

Bình luận (1)
Bibi Buon Bibi Buon
Xem chi tiết
Thảo Phương
1 tháng 1 2018 lúc 19:45

1.Sự hình thành và phát triển xã hội phong kiến
Như ta đã thấy, xã hội phong kiến là chế độ xã hội tiếp sau xã hội cổ đại. Nó được hình thành trên cơ sở tan rã của xã hội cổ đại. Nhưng ta lại được biết rằng : quá trình suy vong của xã hội cổ đại phương Đông và xã hội cổ đại phương Tây không giống nhau. Vì thế, sự hình thành xã hội phong kiến ở hai khu vực này cũng có những điểm khác biệt.
Các nước phương Đông chuyển sang chế độ phong kiến tương đối sớm, từ trước Công nguyên (như Trung Quốc) hoặc đầu Công nguyên (như các nước Đông Nam Á). Tuy nhiên, xã hội phong kiến phương Đông lại phát triển rất chậm chạp. Ở Trung Quốc - tới thời Đường (khoảng thế kỉ VII - VIII), còn ở một số nước Đông Nam Á - từ sau thế kỉ X, các quốc gia phong kiến mới bắt đầu bước vào giai đoạn phát triển. Quá trình khủng hoảng và suy vong của chế độ phong kiến ở đây cũng kéo dài từ thế kỉ XVI cho tới giữa thế kỉ XIX, khi các nước này bị rơi vào tình trạng lệ thuộc hoặc là thuộc địa của các nước tư bản phương Tây.
Ở châu Âu, chế độ phong kiến xuất hiện muộn hơn, khoảng thế kỉ V, và được xác lập, hoàn thiện vào khoảng thế kỉ X. Từ thế kỉ XI đến thế kỉ XIV là thời kì phát triển toàn thịnh, thế kỉ XV - XVI là giai đoạn suy vong của chế độ phong kiến châu Âu. Chủ nghĩa tư bản đã dần được hình thành ngay trong lòng xã hội phong kiến đang suy tàn.

Bình luận (0)
Thảo Phương
1 tháng 1 2018 lúc 19:45

2.Phong kiến tập quyền : là chế độ quân chủ tập quyền, mọi quyền hành đều tập trung ở nhà vua, vua toàn quyền quyết định tất cả mọi việc.
Phong kiến phân quyền : là chế độ phong kiến ở giai đoạn mà quyền lực trong một nước bị phân tán do các lãnh chúa cát cứ ở các địa phương. Đôi khi nhà vua chỉ có danh chứ không có thực quyền cai trị toàn quốc. Phong kiến phân quyền là giai đoạn đầu của thời kỳ phong kiến.

Bình luận (0)
Thảo Phương
1 tháng 1 2018 lúc 19:47

5. _giống nhau:cùng thực hiện chính sách "ngụ binh ư nông"
_khác nhau:
+quân đội nhà trần được chia làm hai loại:cấm quân và quân ở các lộ,cấm quân là đạo quân bảo vệ kinh thành,triều đình và vua.chính binh đóng ở các lộ đồng bằng,phiên binh đóng ở các lộ miền núi,hương binh đóng ở các làng,xã.khi có chiến tranh,còn có các quân đội của các vương hầu
+quân đội nhà lý chỉ được phân chia thành hai loại:cấm quân và quân địa phương.
+quân đội nhà trần được xây dựng theo chủ trương:"quân lính cốt tinh nhuệ,không cốt đông

Bình luận (0)
Linh Lam
Xem chi tiết
Hoàng Hải Đăng
Xem chi tiết
shinichi
Xem chi tiết
Do Tuan Kiet
13 tháng 1 2022 lúc 19:42

co cai cuc cut

Bình luận (0)
Đinh Phương Anh
Xem chi tiết
Giang Hoang
27 tháng 12 2015 lúc 21:14

Math, not history

Bình luận (0)
Trà My
27 tháng 12 2015 lúc 21:17

đây là lớp 6 mà, bạn dở sách ra, có ngay, cần gì phải hỏi

Bình luận (0)