Tìm số nguyên tố sao cho p+2 va p+4 và cũng là số nguyên tố. Kết quả là
Tìm số nguyên tố p sao cho p+2 và p+4 cũng là số nguyên tố.
Kết quả là ................
xét: p +2; p +3 ; p +4 là 3 số tự nhiên liên tiếp có 1 số chia hết cho 3
theo gt p +2 và p +4 là số nguyên tố > 3 nên p +2 và p +4 không chia hết cho 3
=> p + 3 chia hết cho 3 => p chia hết cho 3
mà p là số nguyên tố => p = 3
Tìm số nguyên tố p sao cho p+2 và p+4 cũng là số nguyên tố. Kết quả là p = ?
Tìm số nguyên tố p sao cho p+2 và p+4 cũng là số nguyên tố.
Kết quả là p=
TH1: p chia hết cho 3
=> p + 2 = 5 (Đều là các số nguyên tố) p + 4 = 7
=> TM
TH2: p chia 3 dư 1
Mà 2 chia 3 dư 2
=> p + 2 chia hết cho 3
Mà p là số nguyên tố => p > 1 => p + 2 > 3
=> p + 2 là hợp sô (KTM)
TH3: p chia 3 dư 2
Mà 4 chia 3 dư 1
=> p + 4 chia hết cho 3
Mà p là số nguyên tố => p > 1 => p + 4 > 4
=> p + 4 là hợp số (KTM)
KL: Vậy p = 3
Tìm số nguyên tố p sao cho p+2 và p+4 cũng là số nguyên tố.
Kết quả là p=.........
banjp=3
các bạn cho mk vài li-ke cho tròn 760 với
tìm số nguyên tố có dạng p sao cho p+2 và p+4 cũng là số nhuyên tố. Kết quả là p=..........
Tìm số nguyên tố p sao cho p + 10 và p + 14 cũng là số nguyên tố. Kết quả là p = ......
cách giải vào đây :https://olm.vn/hoi-dap/detail/16091993511.html
Tìm số nguyên tố sao cho và cũng là số nguyên tố.
Kết quả là
Câu 5:
Cho là chữ số khác 0. Khi đó
Câu 6:
Tìm số nguyên tố sao cho và cũng là số nguyên tố.
Kết quả là
Tìm số nguyên tố p sao cho p + 10 và p + 14 cũng là số nguyên tố. Kết quả là
1 .tìm số nguyên tố p sao cho p+2 và p+4 cũng là số nguyên tố
2, tìm 4 số nguyên tố liên tiếp sao cho tổng của chúng cũng là số nguyên tố
3, tìm hai số tự nhiên lien tiếp sao cho tổng và tích của chúng cũng là số nguyên tố
Câu 1:* Nếu p=2 => p+2=2+2=4 là hợp số (trái với đề bài)
* Nếu p=3 => p+2=3+2=5 là số nguyên tố
=> p+4=3+4=7 là số nguyên tố
=> p=3 thỏa mãn đề bài
* Nếu p là số nguyên tố; p>3 => p có dạng 3k+1 hoặc 3k+2 (k ∈ N*)
* Nếu p=3k+1 => p+2=3k+1+2=3k+3=3(k+1)
Vì 3 ⋮ 3 => 3(k+1) ⋮ 3 => p+2 ⋮ 3, mà p+2 là số nguyên tố lớn hơn 3 => p+2 là hợp số (trái với đề bài)
* Nếu p=3k+2 => p+4=3k+2+4=3k+6=3k+3.2=3(k+2)
Vì 3 ⋮ 3 => 3(k+2) ⋮ 3 => p+4 ⋮ 3, mà p+4 là số nguyên tố lớn hơn 3 => p+4 là hợp số (trái với đề bài)
Vậy p=3 thỏa mãn đề bài