Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Hoàng Phương Trin...
Xem chi tiết
Minh Hiền
19 tháng 12 2015 lúc 11:01

3 chia hết cho n-1

=> n-1 \(\in\)Ư(3)={-3; -1; 1; 3}

=> n \(\in\){-2; 0; 2; 4}

Mà n là số tự nhiên

Vậy n \(\in\){0; 2; 4}.

Ooo Nhók Ngốk ooO
19 tháng 12 2015 lúc 11:02

n=4 vì 3 chia hết cho(n+1)=3chia hết cho (4-1)=3chia hết cho 3

ai thấy đúng thì ****.cảm ơn nhiều

Nguyễn Thị Duyên
19 tháng 12 2015 lúc 11:08

vì 3chia hết cho n-1

=> n thuộc ước của 3

Mà Ư(3)={1;3}

Với n-1=1 => n=1+1 =>n=2 (thõa mãn)

Với n-1=3 => n=3+1 =. n=4 ( thõa mãn)

Vậy n=2 và 4 

Đúng 100% đó Trinh Ơi.

Tick đi

vũ bảo ngọc
Xem chi tiết
Thu Thao
20 tháng 12 2020 lúc 17:29

a/

\(n+3⋮n-1\)

\(\Leftrightarrow4⋮n-1\)

\(\Leftrightarrow n-1\inƯ\left(4\right)=\left\{1;-1;4;-4\right\}\)

\(\Leftrightarrow n\in\left\{0;2;-3;5\right\}\)

Mà n là stn

\(\Leftrightarrow n\in\left\{0;2;5\right\}\)

b/ \(4n+3⋮2n+1\)

\(\Leftrightarrow2\left(2n+1\right)+1⋮2n+1\)

\(\Leftrightarrow1⋮2n+1\)

\(\Leftrightarrow2n+1\inƯ\left(1\right)=\left\{1;-1\right\}\)

Mà n là số tự nhiên

=> 2n + 1 là số tự nhiên

=> 2n + 1 = 1

=> 2n = 0

=> n = 0

Băng Linh Vũ
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
22 tháng 2 2022 lúc 7:48

a: \(\Leftrightarrow3n+3+7⋮n+1\)

\(\Leftrightarrow n+1\in\left\{1;-1;7;-7\right\}\)

hay \(n\in\left\{0;6\right\}\)

b: \(\Leftrightarrow n+2+5⋮n+2\)

\(\Leftrightarrow n+2\in\left\{1;-1;5;-5\right\}\)

hay n=3

c: \(\Leftrightarrow n+2+10⋮n+2\)

\(\Leftrightarrow n+2\in\left\{1;-1;2;-2;5;-5;10;-10\right\}\)

hay \(n\in\left\{0;3;8\right\}\)

d: \(\Leftrightarrow2n-2+5⋮n-1\)

\(\Leftrightarrow n-1\in\left\{1;-1;5;-5\right\}\)

hay \(n\in\left\{2;0;6\right\}\)

Bùi Thùy Linh
Xem chi tiết
Ngo Thi Ngoc Hiep
Xem chi tiết
lương thành long
Xem chi tiết
Trần Thanh Phương
26 tháng 10 2018 lúc 17:54

a) 

\(5n+3⋮n+2\)

\(5n+10-7⋮n+2\)

\(5\left(n+2\right)-7⋮n+2\)

mà \(5\left(n+2\right)⋮n+2\Rightarrow7⋮n+2\)

\(\Rightarrow n+2\inƯ\left(7\right)=\left\{\pm1;\pm7\right\}\)

Ta có bảng :

n+21-17-7
n-1-35-9

Vậy x = { -9; -3; -1; 5 }

Hà Ngô Ngọc
29 tháng 10 2018 lúc 10:37

Đề ra là số tự nhiên mà không phải số nguyên âm làm đúng rồi bỏ nguyên âm đi là ok

Nguyendieuthuong
Xem chi tiết
Nguyễn Hữu Triết
22 tháng 12 2018 lúc 8:10

4n+3 chia hết cho 2n+1

=> 4n+2+1 chia hết cho 2n+1

=> 2(2n+1)+1(rút 2 ra ngoài) chia hết cho 2n+1

Mà 2(2n+1) chia hết cho 2n+1 suy ra 1 chia hết cho 2n+1 => 2n+1 thuộc Ư(1)={-1;1}

Ta có:    2n+1=1 =>2n=0 => n=0

             2n+1=-1 =>2n=-2 => n=-1

   Vậy để 4n+3 chia hết cho 2n+1 thì n thuộc{0; -1}

Nguyễn Hữu Triết
22 tháng 12 2018 lúc 8:10

4n+3 chia hết cho 2n+1

=> 4n+2+1 chia hết cho 2n+1

=> 2(2n+1)+1(rút 2 ra ngoài) chia hết cho 2n+1

Mà 2(2n+1) chia hết cho 2n+1 suy ra 1 chia hết cho 2n+1 => 2n+1 thuộc Ư(1)={-1;1}

Ta có:    2n+1=1 =>2n=0 => n=0

             2n+1=-1 =>2n=-2 => n=-1

   Vậy để 4n+3 chia hết cho 2n+1 thì n thuộc{0; -1}

Nguyễn Hữu Triết
22 tháng 12 2018 lúc 8:10

4n+3 chia hết cho 2n+1

=> 4n+2+1 chia hết cho 2n+1

=> 2(2n+1)+1(rút 2 ra ngoài) chia hết cho 2n+1

Mà 2(2n+1) chia hết cho 2n+1 suy ra 1 chia hết cho 2n+1 => 2n+1 thuộc Ư(1)={-1;1}

Ta có:    2n+1=1 =>2n=0 => n=0

             2n+1=-1 =>2n=-2 => n=-1

   Vậy để 4n+3 chia hết cho 2n+1 thì n thuộc{0; -1}

Nguyen Thuy Tien
Xem chi tiết
Tran Thi Minh Nguyet
Xem chi tiết