chứng minh 3n+1 + 3n+2 + ... + 3n+100 chia hết cho 120 với n là số tự nhiên
Chứng minh:
a) ( 3 n - 1 ) 2 - 4 chia hết cho 3 với mọi số tự nhiên n;
b) 100 - ( 7 n + 3 ) 2 chia hết cho 7 với n là số tự nhiên.
a) Ta có: ( 3 n - 1 ) 2 - 4 = (3n - 1 - 2)(3n - 1 + 2) = 3(n - l)(3n + 1).
Do 3(n - 1)(3n + l) chia hết cho 3 với mọi số tự nhiên n, nên ( 3 n - 1 ) 2 - 4 chia hết cho 3 với mọi số tự nhiên n;
b) Ta có: 100 - ( 7 n + 3 ) 2 =(7 - 7n)(13 – 7n) = 7(1 - n)(13 -7n) chia hết cho 7 với n là số tự nhiên.
Chứng minh rằng(n2+3n+1)2-1 chia hết cho 24 với n là số tự nhiên.
`(n^2+3n+1)^2-1`
`=(n^2+3n+1)-1^2`
`=(n^2+3n+1+1)(n^2+3n+1-1)`
`=(n^2+3n+2)(n^2+3n)`
`=(n+1)(n+2)n(n+3)`
`=n(n+1)(n+2)(n+3)` là tích của 4 số tự nhiên liên tiếp.
`=> n(n+1)(n+2)(n+3) vdots 24`
Chứng minh (3n)100 chia hết cho 81 với mọi số tự nhiên n
Ta có (3n)100=3100n100=(34)25n100=8125n100\(⋮\)81
Ta có: (3n)100
=3100.n100
=34.396.n100
=81.396.n100
Vì 81 chia hết cho 81
=> 81.396.n100
Vậy (3n)100 chia hết cho 81
Chứng minh rằng : số A =( n + 1 ).(3n + 2) chia hết cho 2 với mọi n là số tự nhiên.
- nếu n là số lẻ ta có (n+1) là số chẵn và (3n+2) là số lẻ nên tích (n+1). (3n+2) là một số chẵn (a) chia hết cho 2
- nếu n là số chẵn ta có (n+1) là số lẻ và (3n+2) là số chẵn nên tích (n+1). (3n+2) là một số chẵn (b) chia hết cho 2
Từ (a) và (b) thì tích (n+1).(3n+2) chia hết cho 2 với mọi N là số tự nhiên
vì trong 1 tích chỉ cần 1 số nhiên chia hết thì cá tích chia hết
vì có (3n + 2) nên cả tích đó chia hết cho 2
Chứng minh : (3n+1)^2 - 49 chia hết cho 3 với n là số tự nhiên
Ta có (3n+1)^2-49
=9n^2+6n+1-49
=3n(3n+2)-48
do 3n(n+2) chia het cho 3
48 chia het cho 3
=>dpcm
Chứng tỏ:
a) ( 3 n + 1 ) 2 - 25 chia hết cho 3 với n là số tự nhiên;
b) ( 4 n + 1 ) 2 - 9 chia hết cho 16 với n là số tự nhiên.
Ta có:
a) ( 3 n + 1 ) 2 - 25 = 3(3n - 4)(n + 2) chia hết cho 3;
b) ( 4 n + 1 ) 2 - 9 = 8(2n - 1)(n +1) chia hết cho 8.
Chứng minh rằng (3n)^100 chia hết cho 81 với mọi số tự nhiên n
Giải nhanh nhé
Ta có : ( 3n )100 = ( 3n )4.25 = 34.25.n4.25 = 8125 . n100 chia hết cho 81
Vậy ( 3n )100 chia hết cho 81 ( dpcm )
1/ Cm: n^5-5n^3+4n chia hết cho 120 với n là số tự nhiên
2/Cm: n^3+3n^2-n-3 chia hết cho 48 với n là số tự nhiên
1.tìm ba số tự nhiên liên tiếp biết tích của hai số sau lớn hơn tích của hai số đầu là 50
2.Chứng minh rằng biểu thức n(3n-4)-3n(n+1) luôn chia hết cho 7 với mọi số nguyênn
a) so sánh 2225 và 3151
b) Chứng minh rằng số A = (n+1)(3n+2) chia hết cho 2 với mọi số tự nhiên n
a/ \(2^{225}=\left(2^3\right)^{75}=8^{75}\)
\(3^{151}>3^{150}=\left(3^2\right)^{75}=9^{75}\)
Mà \(8^{75}< 9^{75}\)
=> \(2^{225}< 3^{150}< 3^{151}\)
b/ Xét n là số lẻ
=> n + 1 chẵn
=> n + 1 ⋮ 2
=> (n+1)(3n+2) ⋮2
Xét n là số chẵn
=> 3n chẵn
=> 3n+2 chẵn
=> (n+1)(3n+2) ⋮2
Do đó A = (n+1)(3n+2) chia hết cho 2 với mọi số tự nhiên n