Những câu hỏi liên quan
minahiraky
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Bảo Trân
21 tháng 2 2016 lúc 9:13

Xương sườn xương sống nuốt trọng người ta nuốt vô người ta còn sống là cái nhà

Bình luận (0)
ZzZ Nhok Cô Đơn ZzZ
24 tháng 2 2016 lúc 20:31

LƯU Ý

Các bạn học sinh KHÔNG ĐƯỢC đăng các câu hỏi không liên quan đến Toán, hoặc các bài toán linh tinh gây nhiễu diễn đàn. Online Math có thể áp dụng các biện pháp như trừ điểm, thậm chí khóa vĩnh viễn tài khoản của bạn nếu vi phạm nội quy nhiều lần.

Chuyên mục Giúp tôi giải toán dành cho những bạn gặp bài toán khó hoặc có bài toán hay muốn chia sẻ. Bởi vậy các bạn học sinh chú ý không nên gửi bài linh tinh, không được có các hành vi nhằm gian lận điểm hỏi đáp như tạo câu hỏi và tự trả lời rồi chọn đúng.

Mỗi thành viên được gửi tối đa 5 câu hỏi trong 1 ngày

Các câu hỏi không liên quan đến toán lớp 1 - 9 các bạn có thể gửi lên trang web h.vn để được giải đáp tốt hơn.

Bình luận (0)
Bloom
Xem chi tiết
Hatsune Miku
26 tháng 2 2016 lúc 17:08

Mình chẳng hiểu gì cả

Bình luận (0)
Why not me
29 tháng 2 2016 lúc 20:29

đó là cá nhà!

Bình luận (0)
Why not me
29 tháng 2 2016 lúc 20:30

xin lỗi... là cái nhà!

Bình luận (0)
ddddđ
Xem chi tiết
Chanh Xanh
2 tháng 1 2022 lúc 9:23

Tham khảo

 

- Nuốt diễn ra nhờ hoạt động của lưỡi là chủ yếu và có tác dụng đẩy viên thức ăn từ khoang miệng xuống thực quản.

- Lực đẩy viên thức ăn qua thực quản xuống dạ dày đã được tạo ra nhờ sự co dãn phối hợp nhịp nhàng của các cơ thực quản.

- Trong thời gian đi qua thực quản rất nhanh (chỉ 2-4 giây) nên có thể coi như thức ăn không được biến đổi gì về mặt lí học và hóa học.

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
2 tháng 1 2022 lúc 9:24

- Nuốt diễn ra nhờ hoạt động của lưỡi là chủ yếu và có tác dụng đẩy viên thức ăn từ khoang miệng xuống thực quản.

- Lực đẩy viên thức ăn qua thực quản xuống dạ dày đã được tạo ra nhờ sự co dãn phối hợp nhịp nhàng của các cơ thực quản.

- Trong thời gian đi qua thực quản rất nhanh (chỉ 2-4 giây) nên có thể coi như thức ăn không được biến đổi gì về mặt lí học và hóa học.

Bình luận (0)
Bơ Ngố
2 tháng 1 2022 lúc 9:26

dễ bị sặc, nghẹn

khi ăn uống thì ta sẽ ko chú ý đến vc mk nhai kĩ và nuốt thức ăn

Bình luận (0)
♡ηảη♡ (๖team lion๖)
Xem chi tiết
ReTrueOtaku
24 tháng 4 2019 lúc 9:18

Ngôi nhà :3 

Bình luận (0)
AKARI GAMING™
24 tháng 4 2019 lúc 10:00

nhà chứ còn gì nừa trời

Bình luận (0)
Đ𝐚𝐧𝐧 𝐋ê
24 tháng 4 2019 lúc 16:06

Trả lời:

ngôi nhà

đừng đăng vậy nx nhé><

Bình luận (0)
Nguyễn Công Minh
Xem chi tiết

không khí

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa

k mk nha

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thế Hoàng
Xem chi tiết
nguyentaitue
6 tháng 3 2021 lúc 19:42

không khí

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
nguyentaitue
6 tháng 3 2021 lúc 19:59

Tớ nghĩ là lước vì khi chúng ta bơi dưới biển và khi ta uống nước

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa

lước cơ à

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Hoàng
Xem chi tiết
*•.¸♥ Trùm trường..❄. mẫ...
27 tháng 12 2020 lúc 21:52

a) Khi nuốt ta có thở ko ? Vì sao ?

Không khí đi vào phổi, và thức ăn đi vào dạ dày đều đi theo một con đường chung là thực quản, trước khi chia thành hai nhánh khác nhau. ( đường khí quản tới phổi, và đường thực quản xuống dạ dày). Tại "ngã ba này" (chỗ giao nhau) có một chiếc van, giống như một cái nắp đậy. Khi nuốt thức ăn hay uống nước, thì "cái nắp" này sẽ tự động đậy khí quản lại, để cho thức ăn, nước tiếp tục đi theo thực quản, xuống dạ dày , không bị lọt vào khí quản, vào phổi -> nên không thể thở. Nếu khi chúng ta nuốt thức ăn, uống nước mà thở, chẳng hạn lúc ăn uống mà cười đùa, thì sẽ bị "sặc", đó là một phản xạ của cơ thể, ngăn cho thức ăn không vào đường khí quản, vì lúc cười, vui chúng ta cũng cần không khí, đường khí quản vẫn mở, ngoài ra sặc cũng dễ xảy ra ở người già, và trẻ con, vì khi ấy phản xạ đậy mở của chiếc van không được nhanh nhạy.

b) Tại sao khi ăn vừa c` , ns lại bj sặc

 

Ở phía dưới cổ họng của người có hai đường ống, một ống là thực quản chuyên để nuốt thức ăn, ống kia là khí quản chuyên để hít thở. Miệng của hai ống này đều nằm ở đầu cuống họng. khi chúng ta ăn, có một miếng xương sụn ở cổ họng, gọi là xương sụn nắp khí quản, có thể tự động đậy miệng khí quản lại, làm cho thức ăn chui vào trong thực quản một cách thuận lợi. Nếu vừa ăn vừa cười nói luyên thuyên, khí quản chuyên hít thở phải làm việc, miếng xương sụn đó phải mở ra, thức ăn sẽ rất dễ dàng sặc vào trong khí quản. Muối cho thức ăn từ trong khí quản văng ra, chúng ta phải ho liên tục, ho không ra được thì sẽ nguy hiểm đến tính mạng. Vì vậy, trong khi ăn cơm, chung ta không nên cười nói ầm ĩ.

Bình luận (0)
huyen my
Xem chi tiết
Vân Lê
18 tháng 3 2016 lúc 19:38

Rau cải đường

Bình luận (0)
Truong Ha Truc Uyen
18 tháng 3 2016 lúc 19:41

Rau cải đường

Bình luận (0)
fgcfyedfgyguysfdyuf
18 tháng 3 2016 lúc 19:51

Rau cải đường!K mình nha!

Bình luận (0)
nguyhuhyj
Xem chi tiết
Nguyệt
18 tháng 9 2018 lúc 22:29

chạy chớ ngu gì mà đứng đó

còn ko nên ảo tưởng như bn hahah

như vậy dễ hoảng lắm mất công chạy đam đầu vào bụi cũng nên

Bình luận (0)
cao iu tho
18 tháng 9 2018 lúc 22:29

cầm dao díp đi rồi chui vao trong bung no mổ xẻ nó đến khi chui đuoc ra

Bình luận (0)
nguyhuhyj
18 tháng 9 2018 lúc 22:30

Chắc bạn chạy với tốc độ bàn thờ

Ahihi

Bình luận (0)