Hoàng Thị Ngọc Minh
Giúp mình nha mình đang cần ghấp để làm đề cươngBài 9: Cho tam giác ABC vuông tại A, D là trung điểm của BC. Gọi M, N lần lượt là hình chiếu của điểm D trên cạnh AB, AC.a. Chứng minh tứ giác ANDM là hình chữ nhật.b. Gọi I, K lần lượt là điểm đối xứng của N, M qua D. Tứ giác MNKI là hình gì? Vì sao?c. Kẻ đường cao AH của tam giác ABC (H thuộc BC). Tính số đo góc MHN.Bài 10. Cho tam giác ABC vuông tại A, đường trung tuyến AM. Gọi D là trung điểm của AB, E là điểm đối xứng với M qua D.a. Chứng minh...
Đọc tiếp

Những câu hỏi liên quan
Nguyen Chau Phuong
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
26 tháng 7 2022 lúc 23:29

a: Xét tứ giác AMDN có góc AMD=góc AND=góc MAN=90 độ

nên AMDN là hình chữ nhật

b: Xét tứ giác NKIM có

D là trung điểm của NI

D là trung điểm của KM

Do đó: NKIM là hình bình hành

mà NI vuông góc với KM

nên NKIM là hình thoi

c: Xét ΔABC có DN//AB

nên DN/AB=CN/CA=CD/CB

=>CN=1/2CA
hay N là trung điểm của AC

Xét ΔABC có DM//AC
nên BM/BA=BD/BC=1/2

hay BM=1/2BA
=>M là trung điểm của AB

Ta có: ΔAHB vuông tại H 

mà HM là đường trung tuyến

nên MA=MH

Ta có: ΔAHC vuông tại H

mà HN là đừog trung tuyến

nên HN=AN

Xét ΔMAN và ΔMHN có

MA=MH

AN=HN

MN chung

Do đó: ΔMAN=ΔMHN

Suy ra:góc MHN=90 độ

Bình luận (0)
Hoàng Thị Mỹ Linh
Xem chi tiết
Soro Mimiana
Xem chi tiết
Thùy Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Phương HÀ
28 tháng 6 2016 lúc 22:26

Hỏi đáp Toán

Bình luận (1)
Lê Việt Anh
31 tháng 1 2017 lúc 15:12

Toán lớp 8

Bình luận (0)
changchan
Xem chi tiết
Phan Hồng Phúc
28 tháng 11 2021 lúc 16:03

c) tam giác vuông BMH có MI=IK=1/2BH, do đó cân tai I, góc MIH = 180 - 2MHI.

góc MHI = góc C (đồng vị)
Tương tự như trên có KN=KC = 1/2 HC, Tam giác NKC cân tại K, góc NKC = 2KCN

=> góc MIH = NKC  => IM//KN (hai góc đồng vị bằng nhau)
Tứ giác HIKN là hình thang.

 

 

Bình luận (0)
hà vy
28 tháng 11 2021 lúc 18:31

cho mình hỏi câu b làm kiểu gì được không ạ:(

Bình luận (1)
admin tvv
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
9 tháng 12 2021 lúc 21:17

a: Xét tứ giác AHMK có 

\(\widehat{AHM}=\widehat{AKM}=\widehat{KAH}=90^0\)

Do đó: AHMK là hình chữ nhật

Bình luận (0)
nguyenhoang
Xem chi tiết
Phương Nam Đặng
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
2 tháng 11 2021 lúc 23:46

a: Xét tứ giác ADME có 

\(\widehat{ADM}=\widehat{AEM}=\widehat{EAD}=90^0\)

Do đó: ADME là hình chữ nhật

Bình luận (0)
vinh chu
Xem chi tiết
Thanh Hoàng Thanh
9 tháng 2 2022 lúc 21:03

undefined

Bình luận (0)
Ami Mizuno
9 tháng 2 2022 lúc 21:19

a. Xét \(\Delta ABC\) có: \(\left\{{}\begin{matrix}CF=BF\\BD=AD\end{matrix}\right.\)\(\Rightarrow\)DF là đường trung bình của \(\Delta ABC\)

\(\Rightarrow\)DF//AC hay DF//EC(1)

Lại có, xét \(\Delta ABC\)\(\left\{{}\begin{matrix}CE=AE\\BD=AD\end{matrix}\right.\)\(\Rightarrow\) ED là đường trung bình của \(\Delta ABC\)

\(\Rightarrow\) ED//BC hay ED//CF(2)

Từ (1) và (2) suy ra tứ giác FDEC là hình bình hành

b. Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}FD//AC\\AC\perp AB\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow FD\perp AB\Rightarrow\widehat{FDA}=90^o\)

Tương tự xét \(\Delta ABC\) có: \(\left\{{}\begin{matrix}CE=AE\\CF=BF\end{matrix}\right.\)\(\Rightarrow\)EF là đường trung bình của \(\Delta ABC\)

\(\Rightarrow\) EF//AB

Có: \(\left\{{}\begin{matrix}EF//AB\\AC\perp AB\end{matrix}\right.\)\(\Rightarrow EF\perp AC\Rightarrow\widehat{FEA}=90^o\)

Xét tứ giác EFDA có: \(\widehat{FEA}=\widehat{EFD}=\widehat{EAD}=90^o\)

\(\Rightarrow\) Tứ giác EFDA là hình chữ nhật \(\Rightarrow\) AF=DE

c. Xét \(\Delta AKC\) vuông tại K có KE là đường trung tuyến ứng với cạnh huyền

\(\Rightarrow EK=\dfrac{AC}{2}=CE=EA\)

Mà EA=DF (EDFA là hình chữ nhật)

\(\Rightarrow EK=DF\)

Xét tứ giác KDEF có: \(\left\{{}\begin{matrix}DK//EF\\DF=EK\end{matrix}\right.\)\(\Rightarrow\) Tứ giác KDEF là hình thang cân

Bình luận (2)