UCLN(12;18;10)
UCLN(10, 12, 15)
UCLN(20, 45, 18)
UCLL(10,12,15)
\(10=2\times5\)
\(12=2^2\times3\)
\(15=3\times5\)
UCLL(10,12,15)=1
UCLL(20,45,18)
\(20=2^2\times5\)
\(45=3^2\times5\)
\(18=2\times3^2\)
UCLL(20,45,18)=1
Tìm 2 số tự nhiên biết rằng:
a) Hiệu =48;UCLN=12
b) Hiệu=84;UCLN=28
c) Tích=4050;UCLN=3
Tìm 2 số tự nhiên biết rằng
a) Hiệu =48;UCLN=12
b) Hiệu=84;UCLN=28
c) Tích=4050;UCLN=3
a) Gọi hai số cần tìm là a và b.Giả sử a > b. Ta có :
ƯCLN﴾a ; b﴿ = 12 ⇒ a = 12m và b = 12n ﴾m,n ∈ N và m > n﴿
Do đó a ‐ b = 12m ‐ 12n = 12.﴾m ‐ n﴿ = 48 ⇒ m ‐ n = 4. Vì m > n nên m = n + 4
Vậy có vô số cặp số a,b thỏa mãn đề bài
b)﴿ Gọi hai số cần tìm là a và b. Giả sử a > b. Ta có :
ƯCLN﴾a ; b﴿ = 28 ⇒ a = 28m và b = 28n ﴾m,n ∈ N* và m > n﴿
Do đó a ‐ b = 28m ‐ 28n = 28.﴾m ‐ n﴿ Mà 300 < b < a < 400 nên 11 < n < m < 14
⇒ n = 12 và m = 13.
Do đó a = 28 . 13 = 364 b = 28 . 12 = 336
Vậy hai số đó là 364 và 336
tìm hai số tự nhiên biết ucln bằng 12 biết có 4 chữ số ucln và bcnn
UCLN (10, 12)
\(10=2.5\\ 12=2^2.3\\ \Rightarrow\text{Ư}CLN\left(10;12\right)=2\)
Tìm các số tự nhiên a và b sao cho:
A. a+b = 96 và UCLN(a,b) = 12.
B. a+b = 8 và UCLN(a,b) = 8.
C. UCLN(a,b)=12 và BCNN(a,b) = 240.
A.goi a=12k,b=12h (k,h thuoc N*,k<h)
a+b=12k+12h=12(k+h)
=> k+h=96:12=8
co 8=1+7=2+6=3+5=4+4
vi k<h nen (k,h) thuoc {1,7},{2,6},{3,5}
=>(a,b)thuoc {(12,84),(24,72),(36,60)}
cau b,c ban tu lam nhe
Tìm các cặp số tự nhiên (a;b),a>b biết:
a,a+b=192 và UCLN(a,b)=12
b,a.b=2592 và UCLN (a,b)=18
c,BCNN(a,b)+UCLN(a,b)=19
d,BCNN(a,b)-UCLN(a,b)=3
Tìm UCLN(12 ; 24)
Ta có 12=2^2.3
24=2^3.3
=> UCLN(12,24)=12
Ta có: 12 = 22 . 3
24 = 23 . 3
=> UCLN (12 ; 24) = 22 . 3 = 4 . 3 = 12
Ta có: 12= 22.3
24=23.3
ƯCLN(12,24)=22.3=4.3=12
UCLN(10 12 15)
Vi 10 12 15 la cac so nguyen to cung nhau
Tim hai so tu nhien biet:
a) Tong cua chung bang 78 va UCLN bang 6
b) Hieu cua chung bang 84 va UCLN bang 12
c) Hieu cua chung bang 90 va UCLN bang 15
Giải:
a) Gọi 2 số cần tìm là a,b
\(=>a+b=78\left(1\right)\) ; \(\left(a;b\right)=6\left(2\right)\)
\(\left(1\right)=>a=6.m;b=6.n\) \(\); \(\left(m;n\right)=1\)
\(\left(1\right);\left(2\right)=>6.m+6.n=78\)
\(=>6\left(m+n\right)=78\)
\(=>m+n=13\) ; \(\left(m;n\right)=1\)
Ta có bảng sau:
m | 1 | 12 | 2 | 11 | 3 | 10 | 4 | 9 | 6 | 7 | 5 | 8 |
n | 12 | 1 | 11 | 2 | 10 | 3 | 9 | 4 | 7 | 6 | 8 | 5 |
=>
a | 6 | 72 | 12 | 66 | 18 | 60 | 24 | 24 | 36 | 42 | 30 | 48 |
b | 72 | 6 | 66 | 12 | 60 | 12 | 54 | 54 | 42 | 36 | 48 | 30 |