Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Văn phong
Xem chi tiết
dung si xi trum
Xem chi tiết
Hồng Hạnh
Xem chi tiết
shitbo
6 tháng 1 2019 lúc 19:13

A B C N M

Vì C nằm giữa A và B=>AC+CB=AB

Mà:M là trung điểm của đoạn thẳng AC

=> AM=MC=1/2 AC; N là trung điểm của đoạn thẳng BC

=> BN=NC=1/2 CB

Vì: M là trung điểm của AC=> M nằm giữa A và C

N là trung điểm của CB=> N nằm giữa C và B

và: C nằm giữa A và B

=> C nằm giữa M và N

=> MN=MC+NC=AB/2=a/2 (đpcm)

b) Nếu C E AB thì đương nhiên đúng 

Bình luận (0)
Ayu Tsukimiya
Xem chi tiết
♥✪BCS★Tuyết❀ ♥
1 tháng 2 2019 lúc 16:22

tham khảo nhé

Câu hỏi của SKT_NTT - Toán lớp 6 - Học toán với OnlineMath

nha

Bình luận (0)
Jepz Ki
30 tháng 10 2019 lúc 20:33

i loằng ngoằng 

Tớ nghĩ cậu nên tham khảo

ok

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
rin missh
30 tháng 10 2019 lúc 21:07

TUY TỚ BT NHƯNG TỚ CHÉP SÁCH GIẢI KÊ

thannks

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Minz Ank
Xem chi tiết
๖ۣۜđại̾ b̾àn̾g̾²ᵏ⁹ッ
13 tháng 12 2020 lúc 18:40

 

 

Bình luận (1)
ミ★ήɠọς τɾίếτ★彡
13 tháng 12 2020 lúc 19:00

a)vì M là trung điểm AC

=>MC=\(\dfrac{AC}{2}\)

vì N là trung điểm CB

=>CN=\(\dfrac{CB}{2}\)

vì  M và N nằm khác phía với C =>C nằm giữa M và N

do đó MN=MC+CN=\(\dfrac{AC}{2}+\dfrac{CB}{2}=\dfrac{AC+CB}{2}=\dfrac{AB}{2}=\dfrac{a}{2}\)

vậy MN=\(\dfrac{a}{2}\)

b) kết quả câu a vẫn đúng dù C thuộc đường thường AB

Bình luận (0)
Nguyễn Ngọc Huyền
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Thùy Dương
27 tháng 11 2015 lúc 23:22

A--------//----M------//------C----/----N---/-----B 

C nằm giữa A;B => AC+CB =AB

M là trung điểm của AC => CM =AC/2

N là trung điểm của CB => CN = CB/2

vì M thuộc AC; N thuooch BC => C nằm giữa M;N

=> MN = MC+CN =AC/2 + CB/2 =(AC+CB)/2 =AB/2  

Vậy MN = a/2

b) kết quả không đoiỉ khi C thuộc đương thẳng AB

Bình luận (0)
Bùi Đức Mạnh
2 tháng 1 2017 lúc 20:24

cảm ôn nhé

Bình luận (0)
Nguyễn Việt Thành
Xem chi tiết
Thanh Tùng DZ
Xem chi tiết
Phan Thanh Tịnh
19 tháng 2 2017 lúc 9:47

a) M,N lần lượt là trung điểm AC,BC nên\(CM=\frac{AC}{2};CN=\frac{BC}{2};M\in CA;N\in CB\)

C nằm giữa A,B nên CA + CB = AB = a và 2 tia CA,CB đối nhau mà\(M\in CA;N\in CB\)

=> 2 tia CM,CN đối nhau => C nằm giữa M,N => MN = CM + CN =\(\frac{AC}{2}+\frac{BC}{2}=\frac{a}{2}\)

b) TH1 : C nằm giữa A và B (đã xét ở câu a)

TH2 : A nằm giữa C,B thì AC + AB = BC nên BC - AC = AB = a.

Ngoài ra,trên cùng tia CB,ta có CA < CB\(\Rightarrow\frac{CA}{2}< \frac{CB}{2}\)hay CM < CN 

=> Trên cùng tia CB,ta có M nằm giữa C,N nên CM + MN = CN => MN = CN - CM =\(\frac{BC}{2}-\frac{AC}{2}=\frac{a}{2}\)

TH3 : B nằm giữa A,C thì BA + BC = AC nên AC - BC = BA = a

Ngoài ra,trên cùng tia CA,ta có CB < CA\(\Rightarrow\frac{CB}{2}< \frac{CA}{2}\)hay CN < CM

=> Trên cùng tia CA,ta có N nằm giữa C,M nên CN + NM = CM => MN = CM - CN =\(\frac{AC}{2}-\frac{BC}{2}=\frac{a}{2}\)

TH4 : C trùng A thì A,C,M trùng nhau nên N vừa là trung điểm của CB,MB,AB => MN =\(\frac{AB}{2}=\frac{a}{2}\)

TH5 : C trùng B thì B,C,N trùng nhau nên M vừa là trung điểm của AC,AN,AB => MN =\(\frac{AB}{2}=\frac{a}{2}\)

Kết luận : Nếu điểm C thuộc đường thẳng AB thì kết quả ở câu a vẫn đúng

Bình luận (0)
Trần Khánh Linh
Xem chi tiết